Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí năm 2019 (đề số 20)

  • 5090 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?

Xem đáp án

Chọn B

Trong hạt nhân nguyên tử không có đơn vị MeV/c


Câu 2:

20/07/2024

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

Xem đáp án

Chọn D

Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian


Câu 3:

23/07/2024

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn A

Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì Z = R. 


Câu 4:

23/07/2024

Sóng âm không truyền được trong

Xem đáp án

Chọn C

Sóng âm không truyền được trong chân không, bởi vì chân không là môi trường phi vật chất


Câu 6:

17/07/2024

Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosj = 0), khi:


Câu 9:

19/07/2024

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm:


Câu 10:

22/07/2024

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn

Xem đáp án

Chọn A

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn sáng kết hợp


Câu 11:

22/07/2024

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ


Câu 18:

23/07/2024

Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là

Xem đáp án

Chọn C

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot

*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).

*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

 Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.


Câu 21:

20/07/2024

Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?


Câu 38:

23/07/2024

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Yng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm). Biết S1S2=a=1mmmm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng

Xem đáp án

*Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có hai quang phổ chồng lên nhau

*Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự chồng lên nhau.

Áp dụng công thức tính k nhanh:

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau suy ra n = 1

*. Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. QP bậc 3 có một phần chồng với quang phổ bậc 4. Do đó QP bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).

Do đó 

Phương pháp tổng quát.

Ta lấy lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k. Xác định được kmin tức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng đơn giản.

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan sát được


Bắt đầu thi ngay