Thi Online Trắc nghiệm Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án
Thi Online Trắc nghiệm Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án
-
2705 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/10/2024Trong ngôn ngữ Python, tên nào sau đây là từ khoá?
Đáp án đúng là: D
Từ khoá là các từ đặc biệt tham gia vào cấu trúc của ngôn ngữ lập trình như if, else, none, True, and, def,…
D đúng
- A, B, C sai vì chúng thuộc về các ngôn ngữ lập trình khác, chẳng hạn như Pascal. Trong Python, cú pháp và từ khóa được thiết kế khác biệt để hỗ trợ các khái niệm lập trình như cấu trúc điều kiện, vòng lặp, và định nghĩa hàm, với các từ khóa riêng như def
, if
, for
, và import
.
Trong ngôn ngữ Python, if
và else
là những từ khóa (keywords) dùng để điều khiển luồng chương trình thông qua các điều kiện. Câu lệnh if
cho phép lập trình viên kiểm tra một điều kiện nhất định; nếu điều kiện đó là đúng (True), đoạn mã đi kèm sẽ được thực thi. Nếu điều kiện không đúng (False), chương trình sẽ chuyển sang câu lệnh else
, nếu có, để thực thi đoạn mã tương ứng.
Cú pháp cơ bản là:
if điều_kiện:
# đoạn mã thực thi nếu điều kiện đúng
else:
# đoạn mã thực thi nếu điều kiện sai
Ngoài ra, Python cũng hỗ trợ elif
(viết tắt của "else if") cho phép kiểm tra nhiều điều kiện khác nhau trong cùng một khối điều kiện. Việc sử dụng các từ khóa này giúp cho mã nguồn trở nên rõ ràng và dễ đọc hơn, đồng thời tạo điều kiện cho việc xử lý logic phức tạp trong các ứng dụng. Sự linh hoạt trong cách kết hợp giữa if
, elif
, và else
giúp lập trình viên dễ dàng xây dựng các quyết định phức tạp trong mã của họ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 2:
21/07/2024Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?
Đáp án đúng là A
Tên biến chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới “_”, không bắt đầu bằng chữ số.
Câu 3:
20/07/2024Từ khoá của một ngôn ngữ lâp trình là:
Đáp án đúng là: A
Từ khoá là các từ đặc biệt tham gia vào cấu trúc của ngôn ngữ lập trình. Không được phép đặt tên biến hay các định danh trùng với từ khoá
Câu 4:
11/11/2024Trong ngôn ngữ lập trình Python, từ khoá và tên:
Đáp án đúng là: B
- Trong ngôn ngữ lập trình Python, từ khoá và tên: người lập trình phải tuân theo quy tắc đặt tên.
Người lập trình phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ Python, và không được phép đặt tên biến hay các định danh trùng với từ khoá.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Soạn thảo chương trình
- Cửa sổ Shell của Python cho ta gõ và thực hiện ngay từng câu lệnh vừa đưa vào, nhưng không cho lưu lại câu lệnh đã soạn thảo để thực hiện.
Hình 2.3: Các bước soạn thảo và thực hiện chương trình Python
- Ở cửa sổ Code, ta có thể soạn thảo và lưu, chạy chương trình ta còn có thể chỉnh sửa chương trình.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
Giải sách bài tập Tin học lớp 10 Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học - Cánh diều
Câu 5:
11/11/2024Trong ngôn ngữ Python, tên nào sau đây đặt sai theo quy tắc?
Đáp án đúng là: A
- Trong ngôn ngữ Python, 11tinhoc,đặt sai theo quy tắc.
Vì tên biến không được bắt đầu bằng chữ số.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Biến và phép gán
a) Biến trong chương trình
- Dù lập trình bằng ngôn ngữ nào thì cần phải biết sử dụng biến để lưu trữ dữ liệu cần thiết cho chương trình.
- Biến là tên một vùng nhớ, trong chương trình giá trị của biến có thể thay đổi.
Hình 2.1: Một chương trình Python
Lưu ý: Trong Python các biến đều phải được đặt tên theo một số quy tắc.
- Không trùng với từ khóa.
- Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”.
- Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”.
Hình 2.2: Một số từ khóa thường dùng trong Python
Ví dụ 1: n, delta, x1, Ab, _t12, Trường_sa là những tên biến đúng.
b) Phép gán trong chương trình
- Câu lệnh gán giá trị số học cho một biến là câu lệnh phổ biến nhất trong ngôn ngữ lập trình, có dạng như sau:
Biến = <Biểu thức>
Phép gán được thực hiện như sau:
Bước 1: Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở vế trái.
Bảng 1: Kí hiệu các phép toán số học trong Python
Ví dụ 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số học.
Lưu ý:
- Trước và sau mỗi tên biến, mỗi số hoặc dấu phép tính có thể có số lượng tùy ý các dấu cách.
- Trong biểu thức chỉ sử dụng các cặp ngoặc tròn để xác định thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Soạn thảo chương trình
- Cửa sổ Shell của Python cho ta gõ và thực hiện ngay từng câu lệnh vừa đưa vào, nhưng không cho lưu lại câu lệnh đã soạn thảo để thực hiện.
Hình 2.3: Các bước soạn thảo và thực hiện chương trình Python
- Ở cửa sổ Code, ta có thể soạn thảo và lưu, chạy chương trình ta còn có thể chỉnh sửa chương trình.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
Giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 2: Biến phép gán và biểu thức số học
Câu 6:
22/07/2024Lệnh gán giá trị cho biến b nguyên nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: A
Trong python có phân biệt chữ hoa và chữ thường, b là biến nguyên.
Câu 7:
13/11/2024Trường hợp nào sau đây không phải lệnh gán trong python?
Đáp án đúng là: D
- a + b = 100,không phải lệnh gán trong python
a + b = 100 là biểu thức không phải lệnh gán
- Cú pháp lệnh gán <biến> = <giá trị>
- Câu lệnh gán trong Python dùng dấu = để gán giá trị bên phải cho biến bên trái.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Biến và phép gán
a) Biến trong chương trình
- Dù lập trình bằng ngôn ngữ nào thì cần phải biết sử dụng biến để lưu trữ dữ liệu cần thiết cho chương trình.
- Biến là tên một vùng nhớ, trong chương trình giá trị của biến có thể thay đổi.
Hình 2.1: Một chương trình Python
Lưu ý: Trong Python các biến đều phải được đặt tên theo một số quy tắc.
- Không trùng với từ khóa.
- Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”.
- Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”.
Hình 2.2: Một số từ khóa thường dùng trong Python
Ví dụ 1: n, delta, x1, Ab, _t12, Trường_sa là những tên biến đúng.
b) Phép gán trong chương trình
- Câu lệnh gán giá trị số học cho một biến là câu lệnh phổ biến nhất trong ngôn ngữ lập trình, có dạng như sau:
Biến = <Biểu thức>
Phép gán được thực hiện như sau:
Bước 1: Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở vế trái.
Bảng 1: Kí hiệu các phép toán số học trong Python
Ví dụ 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số học.
Lưu ý:
- Trước và sau mỗi tên biến, mỗi số hoặc dấu phép tính có thể có số lượng tùy ý các dấu cách.
- Trong biểu thức chỉ sử dụng các cặp ngoặc tròn để xác định thứ tự thực hiện các phép tính.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
Giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 2: Biến phép gán và biểu thức số học
Câu 8:
23/07/2024Tên biến nào sau đây là đúng trong Python?
Đáp án đúng là: D
Tên biến chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới “_”, không bắt đầu bằng chữ số
Câu 9:
19/07/2024Tìm lỗi sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây?
Max = 2021:
Đáp án đúng là: C
Cú pháp lệnh gán <biến> = <giá trị>, không có dấu (:) kết thúc
Câu 10:
15/07/2024Để gán giá trị cho một biến số ta thực hiện như thế nào?
Đáp án đúng là: B
Cú pháp lệnh gán <biến> = <giá trị>
Câu 11:
23/10/2024Để tính diện tích đường tròn bán kính R, với pi = 3,14, biểu thức nào sau đây trong Python là đúng?
Đáp án đúng: B
*Phương pháp giải:
- theo quy tắc tính toán trong python:
+ trước tiên không có dấu (:)
- Cú pháp lệnh gán: <biến> = <biểu thức>
+ thực hiện các phép tính toán thông thường: * ( phép nhân )
*Lời giải:
Cú pháp lệnh gán <biến> = <giá trị>, không có dấu (:)
Vậy S = R*R*pi
*Lý thuyết cần nắm về biến và lệnh gán trong python:
a) Biến và lệnh gán:
- Biến là tên của một vùng nhớ dùng để lưu trực giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thể được thay đổi khi thực hiện chương trình.
- Cú pháp lệnh gán: <biến> = <biểu thức>
- Khi thực hiện lệnh gán, <giá trị> bên phải sẽ được gán cho <biến>. Nếu biến chưa được khai báo thì nó sẽ được khởi tạo khi thực hiện câu lệnh gán, trong Python không cần khai báo trước kiểu dữ liệu cho biến.
- Có thể thực hiện tất cả các phép toán thông thường như +, -, *, /, … trên các biến có cùng kiểu dữ liệu.
- Có thể gán giá trị cho biến thông qua tính toán giá trị của biểu thức với các biến đã được xác định trước.
- Có thể gán nhiều giá trị đồng thời cho nhiều biến.
- Quy tắc đặt tên biến (định danh):
+ Chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới _
+ Không bắt đầu bằng chữ số.
+ Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Các phép toán trên một số kiểu dữ liệu cơ bản
- Các phép toán trên kiểu dữ liệu số: +, -, *, /, //, %, **
- Thứ tự các phép tính như sau: phép lũy thừa ** có ưu tiên cao nhất, sau đó /, *, //, % cuối cùng là +, -.
- Các phép toán trên kiểu dữ liệu xâu: + và *
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Biến và lệnh gán
Giải Tin học 10 Bài 17 (Kết nối tri thức): Biến và lệnh gán
TOP 15 câu Trắc nghiệm Tin học 10 Bài 17 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án: Biến và lệnh gán
Câu 12:
12/09/2024Để viết 3 mũ 4 trong Python chọn
Đáp án đúng là: A
* Cách giải
Để biểu diễn luỹ thừa trong python sử dụng 2 dấu sao (**)
Câu 13:
20/07/2024Đáp án đúng là: B
Trong python, phép cộng “+”, trừ “-“, nhân “*”, chia “/”
Câu 14:
19/07/2024Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau:
>>>10 - 5 ** 2 + 8//3 +2
Đáp án đúng là: A
10 - 5 ** 2 + 8//3 +2 = 10 – 25 + 2 + 2 = -11
Câu 15:
22/07/2024Biểu thức a/(a+1)*(x-1) khi chuyển sang dạng toán học có dạng:
Đáp án đúng là: B
Thực hiện lần lượt từ trái sang phải đối với biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia
Có thể bạn quan tâm
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án (2704 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 21: Câu lệnh lặp while có đáp án (3145 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python có đáp án (2705 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách có đáp án (1205 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách có đáp án (1143 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 26. Hàm trong python có đáp án (1081 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 19: Câu lệnh điều kiện if có đáp án (1078 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản có đáp án (1056 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự có đáp án (1022 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 20: Câu lệnh for có đáp án (991 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 24: Xâu kí tự có đáp án (952 lượt thi)