Ôn luyện hóa hữu cơ 12 cực hay có lời giải (Đề số 14)

  • 2201 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

19/07/2024

Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

Xem đáp án

Chọn A

Poliacrilonitrin


Câu 8:

21/07/2024

Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn B

C2H5COOH; CH3CHO


Câu 9:

20/07/2024

Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?

Xem đáp án

Chọn A

ClH­3NCH­2­COOC­2­H­5­ và H­2­NCH­2­COOC­2­H­5­


Câu 12:

19/07/2024

Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là :

Xem đáp án

Chọn B

X là H2N-CH2-COOCH3  và Y là CH2=CH-COONH4


Câu 20:

19/07/2024

Nhận định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn B

Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit


Câu 25:

19/07/2024

Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là

Xem đáp án

Chọn D

(6), (4), (5), (3), (2), (1).


Câu 26:

18/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là

Xem đáp án

Chọn B

este đơn chức, no, mạch hở


Câu 32:

22/07/2024

Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

Xem đáp án

Chọn C

Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có :

Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4.

Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol CO2, H2O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa

độ bất bão hòa với số mol Br2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng

đốt cháy, ta có :

Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có :



Câu 38:

19/07/2024

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Chọn C

Saccarozơ


Câu 39:

16/07/2024

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Chọn B

Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic


Câu 43:

19/07/2024

Chất nào sau đây không dùng làm thuốc nổ?

Xem đáp án

Chọn B

Naphtalen


Câu 45:

12/12/2024

Chất  nào không phải là polime :

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Lipit, không phải là polime.

- Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên. 

→ B sai

- Amilozơ có trong tinh bột là một polime thiên nhiên. 

→ C sai

- Thủy tinh hữu cơ là một loại polime, chính xác hơn là poly(methyl methacrylate), với cấu trúc đặc trưng của các chuỗi polime dài và tính chất đặc biệt phù hợp cho nhiều ứng dụng. 

→ D sai.

* Mở rộng:

I. Khái niệm, phân loại

1. Khái niệm

- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.

- Ví dụ: Polietilen: (–CH2 – CH2–)n, nilon – 6: -(NH[CH2]5-CO)n-

Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa, n càng lớn phân tử khối của polime càng cao.

- Các phân tử phản ứng với nhau tạo nên polime được gọi là monome.

- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli lên trước tên monome. Nếu tên của monome gồm 2 cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong dấu ngoặc đơn.

Ví dụ: -(CH2 – CHCl)n-: poli(vinyl clorua)

- Một số polime có tên thông thường, ví dụ: xenlulozơ (C6H10O5)n…

2. Phân loại

- Dựa vào nguồn gốc, polime được phân loại thành:

+ Polime thiên nhiên (polime có sẵn trong thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ...

+ Polime tổng hợp như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit …

+ Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (polime thiên nhiên được chế biến một phần) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco ...

- Các polime tổng hợp lại được phân loại theo cách tổng hợp như:

+ Polime trùng hợp được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp, ví dụ:

(–CH2–CH2–)n và (–CH2–CHCl–)n ...

+ Polime trùng ngưng được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng, ví dụ:

(–HN–[CH2]6–NH–CO–[CH2]4–CO–)n

II. Đặc điểm cấu trúc

Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như amilozơ ...., mạch phân nhánh như amilopectin, glicogen, ... và mạch dạng không gian như cao su lưu hóa, nhựa bakelit ...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Hoá 12 Bài 13: Đại cương về polime

Mục lục Giải Hóa 12 Bài 14: Vật liệu polime

 

Câu 48:

19/07/2024

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

Xem đáp án

Chọn B

CH3-NH-CH3


Bắt đầu thi ngay