Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Lịch sử 12: Miền bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền nam đấu tranh (có đáp án)

Lịch sử 12: Miền bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền nam đấu tranh (có đáp án)

Miền bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền nam đấu tranh (có đáp án)(p2)

  • 366 lượt thi

  • 44 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

19/07/2024

Cuộc đấu tranh chính trị tiêu biểu nhất trong năm 1963 của đồng bào miền Nam?


Câu 4:

18/07/2024

Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”, Đảng ta đã có chủ trương gì?


Câu 5:

19/07/2024

Ý nghĩa nào là cơ bản nhất của những thành tựu đạt được trong thời kì khôi phục kinh tế ở miền Bắc (1954 – 1957)?


Câu 8:

19/07/2024

Đến cuối năm 1960, miền Bắc có bao nhiêu hộ nông dân và số ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp?


Câu 10:

19/07/2024

Kết quả lớn nhất của công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc (1958 – 1960) là gì?


Câu 12:

19/07/2024

Trọng tâm phát triển kinh tế miền Bắc thời kì 1958 – 1960 là gì?


Câu 15:

18/07/2024

Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954 là gì?


Câu 16:

19/07/2024

“Phong trào ra đời với bản hiệu triệu hoan nghênh Hiệp định Giơ-ne-vơ, ủng hộ hiệp thương tuyển cử, được sự hưởng ứng rộng rãi của các tầng lớp nhân dân”. Đó là phong trào nào?


Câu 17:

18/07/2024

Mĩ – Diệm ra đạo luật 10 – 59 vào thời gian nào?


Câu 18:

20/07/2024

Việc Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện đạo luật 10 – 59 chứng tỏ điều gì?


Câu 19:

19/07/2024

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?


Câu 22:

19/07/2024

Chính sách nào thể hiện “chiến lược chiến tranh một phía” của Mĩ – Diệm?


Câu 23:

19/07/2024

Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương 15, điểm nào có quan hệ với phong trào “Đồng khởi” (1960)?


Câu 24:

21/07/2024

Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày nào?


Câu 25:

22/07/2024

Ai là Chủ tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam?


Câu 27:

19/07/2024

Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là gì?


Câu 28:

20/07/2024

Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là gì?


Câu 29:

18/07/2024

Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì?


Câu 30:

19/07/2024

Đại hội lần III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là


Câu 31:

18/07/2024

Trong giai đoạn 1961 – 1965, miền Bắc đã phát triển nhiều nhà máy công nghiệp nặng đó là:


Câu 32:

19/07/2024

Thành tựu lớn nhất miền Bắc đã đạt được trong thời kì kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) là gì?


Câu 33:

21/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) là gì?


Câu 34:

20/07/2024

Hạn chế lớn nhất của miền Bắc trong thời kì tiến hành kế hoạch 5 năm (1961 – 1965)?


Câu 35:

19/07/2024

Đâu là hạn chế trong đường lối đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội?


Câu 37:

19/07/2024

Âm mưu thâm độc nhất của “Chiến tranh đặc biệt” là gì?


Câu 38:

18/07/2024

Nội dung nào sau đây nằm trong công thức của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?


Câu 39:

22/07/2024

Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C 

- “Ấp chiến lược” được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" vì vai trò quan trọng của nó trong việc kiểm soát nông thôn, dồn dân, lập ấp, phân hóa, lũng đoạn phong trào cách mạng.

=> C đúng.

- Ngụy quân chỉ là công cụ để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.  => A sai

- Ngụy quyền đóng vai trò quan trọng trong việc hành chính, cai trị,lũng đoạn các tổ chức quần chúng, nhưng chúng cũng yếu kém, thiếu uy tín, thường xuyên bị nhân dân phản đối. => B sai

- Đô thị (hậu cứ) cung cấp nguồn lực, hỗ trợ cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nhưng chúng phụ thuộc vào nông thôn về nguồn nhân lực, tài nguyên. Khi nông thôn bị mất, đô thị (hậu cứ) cũng bị cô lập, yếu thế. Do đó, đô thị (hậu cứ) không thể được xem là yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. => D sai

* Mục đích thực hiện kế hoạch ấp chiến lược:

  • Tách rời quân du kích của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra khỏi nhân dân ở nông thôn hòng hạn chế quân Giải phóng xây dựng cơ sở hoạt động, ngăn chặn người dân tiếp tế cho du kích.
  • Kiểm soát chặt chẽ khu vực nông thôn, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.

Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Giải Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)


Câu 40:

23/07/2024

Mĩ – ngụy xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” nhằm mục đích gì?


Câu 41:

19/07/2024

Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?


Câu 42:

19/07/2024

Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?


Câu 43:

19/07/2024

Số lượng “ấp chiến lược” mà Mĩ – ngụy đã xây dựng ở miền Nam năm 1963 là bao nhiêu và đến năm 1965 còn lại bao nhiêu?


Câu 44:

19/07/2024

Nguyên nhân cơ bản nhất đưa đến cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm?


Bắt đầu thi ngay