Giải VBT KHTN 8 Cánh Diều Base
Giải VBT KHTN 8 Cánh Diều Base
-
96 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Khái niệm base trang 51 VBT Khoa học tự nhiên 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide.
Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-.
Câu 2:
04/07/2024CH1 trang 51 VBT Khoa học tự nhiên 8: Những chất là base là
……………………………………………………………………………………………
Những chất là base là: Cu(OH)2, Ba(OH)2.
Câu 3:
07/07/2024Phân loại base trang 51 VBT Khoa học tự nhiên 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Base được phân thành hai loại chính: base tan và base không tan trong nước.
Base tan trong nước còn được gọi là kiềm. Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2 …
Câu 4:
23/07/2024LT1 trang 51 VBT Khoa học tự nhiên 8: Những base là kiềm là:
……………………………………………………………………………………………
Những base là kiềm là: KOH; Ba(OH)2.
Câu 5:
06/07/2024TH1 trang 51 VBT Khoa học tự nhiên 8: Các hiện tượng xảy ra:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Các hiện tượng xảy ra:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng.
Quỳ tím và phenolphthalein được dùng làm chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch base.
Câu 6:
13/07/2024LT2 trang 52 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Phân biệt bằng quỳ tím: ………………………………………………………………
Phân biệt bằng quỳ tím: Cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh → dung dịch nước vôi trong.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch giấm ăn.
Câu 7:
19/07/2024LT2 trang 52 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Phân biệt bằng phenolphthalein: ……………………………………………………..
Phân biệt bằng phenolphthalein: Cho vào mỗi mẫu thử một vài giọt phenolphthalein:
+ Nếu dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng → dung dịch nước vôi trong.
+ Nếu dung dịch trong ống nghiệm không đổi màu → dung dịch giấm ăn.
Câu 8:
21/07/2024TH2 trang 52 VBT Khoa học tự nhiên 8: Các hiện tượng xảy ra: ……………………
Giải thích sự đổi màu của dung dịch: ……………………………………………………
Các hiện tượng xảy ra:
+ Thêm một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
+ Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm thấy màu hồng của dung dịch trong ống nghiệm nhạt dần đến mất màu.
Giải thích sự đổi màu của dung dịch: Dung dịch sau phản ứng chứa NaCl và HCl dư nên không làm đổi màu phenolphthalein.
Câu 9:
15/07/2024TH3 trang 52 VBT Khoa học tự nhiên 8:
Các hiện tượng xảy ra: ……………………………………………………………………
Giải thích hiện tượng xảy ra: ……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Các hiện tượng xảy ra: Mg(OH)2 không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl.
Giải thích hiện tượng xảy ra: Mg(OH)2 tác dụng với HCl để tạo thành muối tan theo phương trình hoá học:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Base tác dụng với dung dịch acid tạo ra muối và nước.
Câu 10:
25/06/2024LT3 trang 52 VBT Khoa học tự nhiên 8: Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra:
a) …………………………………………………………………………………………
b) …………………………………………………………………………………………
a) KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
b) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O.
Câu 11:
13/07/2024LT4 trang 53 VBT Khoa học tự nhiên 8:
a) …………………………………………………………………………………………
b) …………………………………………………………………………………………
c) …………………………………………………………………………………………
a) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
c) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O.
Câu 12:
20/07/2024VD trang 53 VBT Khoa học tự nhiên 8: Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
……………………………………………………………………………………………
Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Câu 13:
12/07/2024Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong trường hợp sau:
Dung dịch hydrochloric acid tác dụng với Al(OH)3.
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O.
Câu 14:
20/07/2024Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong trường hợp sau:
Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với NaOH.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Câu 15:
14/07/2024Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong trường hợp sau:
2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O
Câu 16:
20/07/2024Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong trường hợp sau:
Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với Zn(OH)2.
H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O.
Câu 17:
29/06/2024Đề xuất phương án thí nghiệm phân biệt hai dung dịch không màu: dung dịch hydrochloric acid và dung dịch sodium hydroxide.
Sử dụng quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch hydrochloric acid.
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch sodium hydroxide.