Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 20. Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 20. Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 20. Hàm số mũ và hàm số lôgarit

  • 77 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

a) Tính y = 2x khi x lần lượt nhận các giá trị – 1; 0; 1. Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị của y = 2x tương ứng?

Xem đáp án

a) Ta có:

+ Với x = – 1 thì y = 2– 1 12.

+ Với x = 0 thì y = 20 = 1.

+ Với x = 1 thì y = 21 = 2.

Ta nhận thấy với mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y = 2x tương ứng.


Câu 4:

22/07/2024

Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số mũ? Khi đó hãy chỉ ra cơ số.

a)   y=2x;

b) y = 2– x;

Xem đáp án

a) Hàm số  y=2x là hàm số mũ với cơ số  2.

b) Ta có y = 2– x = (2– 1)x12x. Do đó, hàm số đã cho là hàm số mũ với cơ số  12.


Câu 5:

22/07/2024

Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số mũ? Khi đó hãy chỉ ra cơ số.

c)  y=8x3;

d) y = x– 2.   

Xem đáp án

c) Ta có  y=8x3=83x=2x. Do đó, hàm số đã cho là hàm số mũ với cơ số 2.

d) Hàm số y = x– 2 không phải là hàm số mũ.


Câu 7:

22/07/2024

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; 2x) với x và nối lại ta được đồ thị của hàm số y = 2x.

Xem đáp án

b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, ta biểu diễn các điểm (x; y) ở câu a và lấy thêm nhiều điểm (x; 2x) với x ℝ, nối lại ta được đồ thị của hàm số y = 2x như sau:

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; 2x) với x ∈ ℝ và nối lại ta được đồ thị của hàm số y = 2x. (ảnh 1)

Câu 8:

22/07/2024

c) Từ đồ thị đã vẽ ở câu b, hãy kết luận về tập giá trị và tính chất biến thiên của hàm số y = 2x.

Xem đáp án

c) Từ đồ thị ở hình trên, ta thấy hàm số y = 2x:

+ Có tập giá trị là (0; + ∞);

+ Đồng biến trên ℝ.


Câu 9:

22/07/2024
Vẽ đồ thị của hàm số  y=32x
Xem đáp án

Ta lập bảng giá trị của hàm số  y=32xtại một số điểm như sau:

Vẽ đồ thị của hàm số  y= ( 3/2) ^x (ảnh 1)

 

Từ đó, ta vẽ được đồ thị hàm số  y=32x như sau:

Vẽ đồ thị của hàm số  y= ( 3/2) ^x (ảnh 2)
 

Câu 10:

22/07/2024

a) Tính y = log2x khi x lần lượt nhận các giá trị 1; 2; 4. Với mỗi giá trị của x > 0 có bao nhiêu giá trị của y = log2x ­tương ứng?

Xem đáp án

a) Ta có:

+ Với x = 1 thì y = log21 = 0;

+ Với x = 2 thì y = log22 = 1;

+ Với x = 4 thì y = log24 = log222 = 2.

Nhận thấy với mỗi giá trị của x > 0 có duy nhất một giá trị của y = log2x ­tương ứng.


Câu 12:

22/07/2024

Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số lôgarit? Khi đó hãy chỉ ra cơ số.

a)  y=log3x;

b) y =  log22x;

Xem đáp án

a) Hàm số  y=log3x là hàm số lôgarit với cơ số  3.

b) Ta có y =  log22xlog14x, do đó hàm số đã cho là hàm số lôgarit với cơ số  14.


Câu 13:

22/07/2024

Cho hàm số lôgarit y = log2x.

a) Hoàn thành bảng giá trị sau:

x

2– 3

2– 2

2– 1

1

2

22

23

y = log2x

 ?

 ?

 ?

 ?

Xem đáp án

a) Ta có log22– 3 = – 3; log22– 2 = – 2; log22– 1 = – 1; log21 = 0; log­22 = 1; log222 = 2; log223 = 3. Vậy ta hoàn thành được bảng đã cho như sau:

x

2– 3

2– 2

2– 1

1

2

22

23

y = log2x

– 3

– 2

– 1

0

1

2

3


Câu 14:

22/07/2024

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; log2x) và nối lại ta được đồ thị của hàm số y = log2x.

Xem đáp án

b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, ta biểu diễn các điểm (x; y) ở câu a và lấy thêm nhiều điểm (x; log2x) với x > 0, nối lại ta được đồ thị của hàm số y = log2x như sau:

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; log2x) và nối lại ta được đồ thị của hàm số y = log2x.  (ảnh 1)

Câu 15:

22/07/2024

c) Từ đồ thị đã vẽ ở câu b, hãy kết luận về tập giá trị và tính chất biến thiên của hàm số y = log2x.

Xem đáp án

c) Từ đồ thị đã vẽ ở câu b, nhận thấy hàm số y = log2x:

+ Có tập giá trị là ℝ;

+ Đồng biến trên (0; + ∞).


Câu 16:

22/07/2024

Giải bài toán trong tình huống mở đầu (kết quả tính theo đơn vị triệu người và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Xem đáp án

Theo bài ra ta có P = 97,34; r = 0,91%.

Từ năm 2020 đến năm 2050 là 30 năm nên t = 30.

Ước tính dân số Việt Nam vào năm 2050 là

A = Pert = 97,34 ∙ e0,91% ∙ 30 ≈ 127,9 (triệu người).


Câu 17:

23/07/2024

Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y = 3x;     
Xem đáp án

a) y = 3x

Ta lập bảng giá trị của hàm số y = 3x tại một số điểm như sau:

x

– 3

– 2

– 1

0

1

2

3

y = 3x

 127

  19

 13

 

 9

27

 

Từ đó, ta vẽ được đồ thị hàm số y = 3x như sau:

Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 3x; 	 (ảnh 1)

Câu 18:

22/07/2024

Vẽ đồ thị các hàm số sau:

b)  y=13x.

Xem đáp án

b)  y=13x

Ta lập bảng giá trị của hàm số  y=13x tại một số điểm như sau:

x

– 3

– 2

– 1

0

1

2

3

 y=13x

27

 9

 3

 13

  19

127

 

Từ đó, ta vẽ được đồ thị hàm số  y=13x như sau:

Vẽ đồ thị các hàm số sau:  b) y= ( 1/3) ^x . (ảnh 1)

Câu 19:

22/07/2024

Vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y = log x;

Xem đáp án

a) y = log x

Ta lập bảng giá trị của hàm số y = log x tại một số điểm như sau:

x

10– 1

1

10

y = log x

– 1

0

 

Từ đó, ta vẽ được đồ thị hàm số y = log x như sau:

Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = log x;  (ảnh 1)

Câu 20:

22/07/2024

Vẽ đồ thị các hàm số sau:

b)  y=log13x.

Xem đáp án

b)  y=log13x

Ta lập bảng giá trị của hàm số y=log13x tại một số điểm như sau:

 
Vẽ đồ thị các hàm số sau: b)  y=log 1/3x.  (ảnh 1)

Từ đó, ta vẽ được đồ thị hàm số  y=log13x như sau:

Vẽ đồ thị các hàm số sau: b)  y=log 1/3x.  (ảnh 2)

Câu 21:

22/07/2024

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) y = log|x + 3|;

Xem đáp án

a) Biểu thức log|x + 3| xác định khi |x + 3| > 0.

Mà |x + 3| ≥ 0 với mọi x ℝ nên |x + 3| > 0 khi x + 3 ≠ 0, tức là x ≠ – 3.

Vậy tập xác định của hàm số y = |x + 3| là D = ℝ.


Câu 22:

23/07/2024

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

b) y = ln(4 – x2).

Xem đáp án

b) Biểu thức ln(4 – x2) xác định khi 4 – x2 > 0 x2 < 4 – 2 < x < 2.

Vậy tập xác định của hàm số y = ln(4 – x2) là D = (– 2; 2).


Câu 24:

22/07/2024

b) Sau 45 ngày khối lượng chất đó còn lại là bao nhiêu?

Xem đáp án

b) Sau 45 ngày, tức t = 45, khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là

m(45) = 13e– 0,015 ∙ 45  ≈ 6,62 (kg).


Bắt đầu thi ngay