Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 19. Lôgarit

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 19. Lôgarit

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài 19. Lôgarit

  • 280 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Bác An gửi tiết kiệm ngân hàng 100 triệu đồng kì hạn 12 tháng, với lãi suất không đổi là 6% một năm. Khi đó sau n năm gửi thì tổng số tiền bác An thu được (cả vốn lẫn lãi) cho bởi công thức sau:

A = 100 ∙ (1 + 0,06)n (triệu đồng).

Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, tổng số tiền bác An thu được không dưới 150 triệu đồng?

Xem đáp án

Sau bài học, ta giải quyết được bài toán như sau:

Ta có: A = 100 ∙ (1 + 0,06)n = 100 ∙ 1,06n.

Với A = 150, ta có: 100 ∙ 1,06n = 150 hay 1,06n = 1,5, tức là n = log1,06 1,5 ≈ 6,96.

Vì gửi tiết kiệm kì hạn 12 tháng (tức là 1 năm) nên n phải là số nguyên. Do đó ta chọn n = 7.

Vậy sau ít nhất 7 năm thì bác An nhận được số tiền ít nhất là 150 triệu đồng.


Câu 2:

22/07/2024

Tìm x, biết:

a) 2x = 8;

b)  2x=14;

Xem đáp án

a) 2x = 8 2x = 23 x = 3.

b)   2x=142x=22x=2


Câu 4:

05/11/2024

Tính:

a)  log333;

Xem đáp án

Lời giải

log333=log33312=log3332=32

*Phương pháp giải:

a. Đưa về cùng cơ số

- Áp dụng một số tính chất của lôgarit:

logax.y=logax+logaylogaxy=logaxlogaylogabα=α.logablogab=logcblogcalogaαb=1αlogab    α0

b. Đặt ẩn phụ

c. Mũ hóa.

*LÝ thuyết :

- Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

- Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: logax=b a>0,a1

Theo định nghĩa lôgarit ta có: logax=bx=ab

Xem thêm

Phương trình lôgarit | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Logarit (có đáp án 2024) - Toán 12 

 
 

Câu 5:

21/11/2024

Tính:

b)  log1232.

Xem đáp án

Lời giải

b, log1232=log12125=5

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức luỹ thừaCông thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

*Lý thuyết:

Cho 2 số dương a, b với a1. Số x thỏa mãn đẳng thức ax=b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab

2. Tính chất của Logarit

Với a,b>0; a1 ta có

loga1=0logaa=1alogab=blogaaα=α.logaa=α

Bảng tính chất của Logarit

Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

II. Các quy tắc tính Logarit

1. Lôgarit của một tích

- Định lí 1: Với các số dương a, x, y và a1 ta có:

logax.y=logax+logay

- Chú ý: Định lí 1 có thể mở rộng cho tích của n số dương:

logax1.x2...xn=logax1+logax2+...+logaxna,xi,i=1,n¯>0; a1

2. Lôgarit của một thương

- Định lí 2: Với các số dương a, x, y và a1 ta có:

logaxy=logaxlogay

3. Lôgarit của một lũy thừa

- Định lí 3: Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.

logabα=α.logaba,b>0; a1, α

- Đặc biệt:

logabn=1nlogab

III. Bảng công thức Logarit đầy đủ

1. Công thức Logarit cơ bản

Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

2. Công thức lũy thừa Logarit

Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

3. Công thức đạo hàm Logarit

Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

4. Công thức đổi cơ số, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

- Cho 3 số dương a, b, c với a1, c1, ta có:

logab=logcblogca

- Đặc biệt:

logab=1logba      b1logaαb=1αlogab    α0

- Lôgarit thập phân: Là lôgarit cơ số 10. Kí hiệu: log10x=logx

- Lôgarit tự nhiên: Là lôgarit cơ số e. Kí hiệu: logex=lnx

- Chú ý: Tìm số các chữ số của một lũy thừa:

Xem thêm

Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất 

 


Câu 6:

22/07/2024

Cho M = 25, N = 23. Tính và so sánh:

a) log2(MN) và log2M + log2N;

Xem đáp án

a) Ta có log2(MN) = log2(25 ∙ 23) = log2(25 + 3) = log228 = 8

và log2M + log2N = log225 + log223 = 5 + 3 = 8.

Vậy log2(MN) = log2M + log2N.


Câu 7:

22/07/2024

Cho M = 25, N = 23. Tính và so sánh:

b)  log2MN và log2M – log2N.

Xem đáp án

b) Ta có  log2MN=log22523=log2253=log222=2 

và log2M – log2N = log225 – log223 = 5 – 3 = 2.

Vậy  log2MN = log2M – log2N.


Câu 8:

22/07/2024

Rút gọn biểu thức:

A = log2(x3 – x) – log2(x + 1) – log2(x – 1) (x > 1).

Xem đáp án

Với x > 1, ta có

A = log2(x3 – x) – log2(x + 1) – log2(x – 1)

=  log2x3xx+1log2x1

=  log2xx21x+1x1

log2xx1x+1x+1x1=log2x.


Câu 10:

22/07/2024

b) Lấy lôgarit theo cơ số b cả hai vế của kết quả nhận được trong câu a, từ đó suy ra
công thức mới để tính y.

Xem đáp án

b) Lấy lôgarit theo cơ số b cả hai vế của M = ay ta được

logbM = logbay logbM = y logby=logbMlogba.


Câu 12:

23/07/2024

Cô Hương gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm.

a) Tính số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm, nếu lãi suất được tính theo một trong các thể thức sau:

- Lãi kép kì hạn 12 tháng;

- Lãi kép kì hạn 1 tháng;

- Lãi kép liên tục.

Xem đáp án

a) Số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm nếu lãi suất được tính theo hình thức lãi kép kì hạn 12 tháng là

100 ∙ (1 + 0,06) = 106 (triệu đồng).

Số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm nếu lãi suất được tính theo hình thức lãi kép kì hạn 1 tháng là

 1001+0,061212106,17 (triệu đồng).

Số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm nếu lãi suất được tính theo hình thức lãi kép liên tục là

100 ∙ e0,06 . 1 ≈ 106,18 (triệu đồng).


Câu 13:

22/07/2024

b) Tính thời gian cần thiết để cô Hương thu được số tiền (cả vốn lẫn lãi) là 150 triệu đồng nếu gửi theo thể thức lãi kép liên tục (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Xem đáp án

b) Gọi t (năm) là thời gian cần thiết để cô Hương thu được số tiền (cả vốn lẫn lãi) là 150 triệu đồng nếu gửi theo thể thức lãi kép liên tục.

Ta có: 150 = 100 ∙ e0,06t. Suy ra 0,06t = ln1,5 hay t ≈ 6,8 năm.


Câu 15:

22/07/2024

Tính:

c) log816 – log82;

d) log26 ∙ log68.   

Xem đáp án

c) log816 – log82 =  log8162=log88=1.

d) log26 ∙ log68 =  log26log28log26=log28=log223=3.


Câu 16:

23/07/2024

Viết mỗi biểu thức sau thành lôgarit của một biểu thức (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

a)  A=lnxx1+lnx+1xlnx21;

Xem đáp án

a)  A=lnxx1+lnx+1xlnx21

 =lnxx1x+1xlnx21

 =lnx+1x1lnx21

 =lnx+1x1x21

 =lnx+1x1x1x+1

 =ln1x12=lnx12.


Câu 17:

22/07/2024

Viết mỗi biểu thức sau thành lôgarit của một biểu thức (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):

b)  B=21log3x3+log39x2log39.

Xem đáp án

b)  B=21log3x3+log39x2log39

 =21  log3x13+log39x2log39

=log3x213+log39x2log39 

 =log3x7+log39x2log39

 =log3x79x29=log3x9.


Câu 19:

22/07/2024

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A = log23 ∙ log34 ∙ log45 ∙ log56 ∙ log67 ∙ log78;

Xem đáp án

a) Áp dụng công thức đổi cơ số, ta có:

A = log23 ∙ log34 ∙ log45 ∙ log56 ∙ log67 ∙ log78

 =log3log2log4log3log5log4log6log5log7log6log8log7

 =log8log2=log28=log223=3.


Câu 20:

23/07/2024

Tính giá trị của các biểu thức sau:

b) B = log22 ∙ log24 ∙∙∙ log22n.

Xem đáp án

b) B = log22 ∙ log24 ∙∙∙ log22n

= log22 ∙ log222 ∙∙∙ log22n

= 1 ∙ 2 ∙ … ∙ n = n!.


Câu 23:

22/07/2024

b) Giao thông thành phố đông đúc có cường độ I = 10– 3 W/m2.

Xem đáp án

b) Mức cường độ âm của giao thông thành phố đông đúc có cường độ I = 10– 3 W/m2

 L2=10logII0=10log1031012=10log109=90  dB.


Bắt đầu thi ngay