Trang chủ Lớp 4 Hoạt động trải nghiệm Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 4 KNTT Tuần 3

Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 4 KNTT Tuần 3

Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 4 KNTT Tuần 3

  • 90 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

- Tham gia giao lưu hoặc cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, tiểu phẩm vui, hài hước của các lớp.

- Chia sẻ cảm nghĩ của em sau buổi giao lưu.

- Tham gia giao lưu hoặc cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, tiểu phẩm vui, hài hước của các lớp.  - Chia sẻ cảm nghĩ của em sau buổi giao lưu.  (ảnh 1)
Xem đáp án

- HS thực hiện tiểu phẩm theo sự chuẩn bị của nhóm/ lớp.

- Trình diễn tự tin, cuốn hút và đúng chủ đề.

- Các HS khác theo dõi, lắng nghe và trình bày cảm nghĩ của bản thân sau buổi giao lưu.


Câu 2:

22/07/2024

- Mỗi nhóm ghi những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực mà các thành viên trong nhóm đã trải qua vào hai tấm bìa khác nhau.

- Các thành viên trong nhóm lần lượt thể hiện những cảm xúc ấy qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…

- Cả lớp quan sát và gọi tên cảm xúc đó.

- Mỗi nhóm ghi những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực mà các thành viên trong nhóm đã trải qua vào hai tấm bìa khác nhau.  - Các thành viên trong nhóm lần lượt thể hiện những cảm xúc ấy qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… - Cả lớp quan sát và gọi tên cảm xúc đó.  (ảnh 1)
Xem đáp án

- Các nhóm lập kế hoạch ghi những cảm xúc tích cực và tiêu cực của mỗi thành viên vào 2 tấm bìa khác nhau

+ Cảm xúc tích cực: Vui vẻ, hào hứng, vui sướng…

+ Cảm xúc tiêu cực: Buồn bã, thất vọng...

- Các thành viên trong nhóm lần lượt thể hiện cảm xúc của bản thân qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: vui vẻ - khuôn mặt tươi cười rạng rỡ, cử chỉ tự tin; buồn bã – khuôn mặt u sầu, dáng vẻ thất thần…

- Cả lớp cùng quan sát và gọi tên cảm xúc.


Câu 3:

22/07/2024

- Chia sẻ về một tình huống từng gặp khiến mình có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.

- Thảo luận về những cách điều chỉnh cảm xúc tích cực, tiêu cực trong các tình huống đã nêu.

- Chia sẻ về một tình huống từng gặp khiến mình có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực. - Thảo luận về những cách điều chỉnh cảm xúc tích cực, tiêu cực trong các tình huống đã nêu.  (ảnh 1)
Xem đáp án

- Tình huống: Khi cô giáo trả bài kiểm tra em được điểm thấp, bản thân em cảm thấy rất buồn.

- Thảo luận:

+ Hít thở sâu.

+ Chia sẻ với bạn bè và người thân về cảm xúc của mình

+ Tự an ủi bản thân và cố gắng học tập để lần sau đạt điểm tốt hơn.

+ …


Câu 4:

22/07/2024

- Trò chuyện với người thân về những cách điều chỉnh cảm xúc.

- Thực hiện việc điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống.

Xem đáp án

- Chia sẻ cảm xúc của bản thân với người thân, bạn bè thân thiết; cùng nhau tìm cách điều chỉnh cảm xúc để cảm xúc không còn tiêu cực.


Câu 6:

22/07/2024

- Tiếp tục thực hiện điều chỉnh cảm xúc trong thực tiễn.

- Làm một sản phẩm theo sở thích (vẽ tranh, làm đồ thủ công…) để giới thiệu trong tiết Sinh hoạt dưới cờ.

Xem đáp án

- HS tự rèn luyện và điều chỉnh cảm xúc của bản thân.

- Tự thiết kế và trình bày sản phẩm điều chỉnh cảm xúc bằng tranh ảnh, đồ thủ công…


Bắt đầu thi ngay