Trang chủ Lớp 11 Vật lý Giải SBT Vật lí lớp 11 Cánh diều Chủ đề 1: Dao động

Giải SBT Vật lí lớp 11 Cánh diều Chủ đề 1: Dao động

Giải SBT Vật lí lớp 11 Cánh diều Chủ đề 1: Dao động

  • 163 lượt thi

  • 105 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

14/07/2024

b) Viết phương trình li độ, phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của vật.

Xem đáp án

b) Phương trình li độ của vật dao động điều hoà có dạng:x=Acosωt+φ

Với A=30,0cm  ω=2πT=2π4=π2rad/s

Tại t=0   thì x=A , do đó: cosφ=1φ=0

Vậy phương trình li độ của vật là: x=30cosπ2tcm

Suy ra phương trình vận tốc và gia tốc của vật là:

v=ωAsinωt+φ=15πsinπ2tcm/s

a=ω2Acosωt+φ=15π22cosπ2tcm/s2


Câu 3:

19/07/2024
c) Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t=3,50s .
Xem đáp án

c) Tại t = 3,5 s, li độ, vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là: x=(30,0 cm)cosπ2rad/s.(3,50 s)=21,2 cm

v=(15πcm/s)sinπ2rad/s.(3,50 s)=33,3 cm/s; vật đi theo chiều dương của trục tọa độ

  a=15π22 cm/s2cosπ2rad/s(3,50 s)=52,3 cm/s2 vật có gia tốc hướng ngược chiều dương của trục toạ độ.


Câu 4:

01/07/2024

d) Tìm vận tốc của vật khi nó có li độ 20,0 cm.

d) Tìm vận tốc của vật khi nó có li độ 20,0 cm. (ảnh 1)
Xem đáp án

d) Ta có:

               x=Acos(ωt+φ)cos(ωt+φ)=xA                 (1)

                       v=ωAsin(ωt+φ)sin(ωt+φ)=vωA (2)

                                   cos2(ωt+φ)+sin2(ωt+φ)=1        (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: v2=ω2A2x2

Áp dụng công thức (4) ta được: v=±π2rad/s2(30,0 cm)2(20,0 cm)2=±35,1 cm/s

Vận tốc v=±35,1 cm/s   chứng tỏ tại li độ x=20,0 cm , vật có thể  chuyển động theo hai hướng: ng chiều dương và ngược chiều dương.


Câu 6:

14/07/2024

b) Gia tốc của xe khi nó ở vị trí biên dương.

Xem đáp án

b) Khi ở biên dương, gia tốc của xe là: a=ω2A=(6,99rad/s)2.(0,0750 m)=3,66 m/s2

Gia tốc của xe hướng ngược chiều dương của trục tọa độ.


Câu 7:

20/07/2024

c) Cơ năng dao động của xe.

Xem đáp án

c) Cơ năng của xe: W=Wdmax =12mvmax2=12.(0,120 kg).(0,524 m/s)2=0,0165 J


Câu 8:

18/07/2024

d) Các vị trí xe có động năng gấp đôi thế năng.

Xem đáp án

d) Khi vật có Wd=nWt   thìW=Wd+Wt=nWt+Wt=(n+1)Wt

Wt=Wn+112mω2x2=1n+1.12mω2A2x=±An+1

Với n=2 thì x=±A3=±0,0750 m3=±0,0433 m


Câu 9:

14/07/2024

Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về chuyển động của một vật dao động điều hoà?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đối với vật dao động điều hoà:\

- Khi vật ở vị trí biên, vận tốc của nó bằng 0.

- Khi vật ở vị trí cân bằng, gia tốc của nó bằng 0.

- Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của nó có giá trị cực đại ở biên âm, cực tiểu ở biên dương.

- Khi vật ở vị trí cân bằng, tốc độ của nó cực đại.


Câu 10:

14/07/2024

Khi nói về gia tốc của vật dao động điều hoà, phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

A – sai vì gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian

B – đúng

C – sai vì gia tốc có mối quan hệ tỉ lệ thuận với li độ thông qua biểu thức

D – sai vì ở VTCB gia tốc bằng 0.


Câu 11:

22/07/2024

Cho đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà như Hình 1.3. Thông tin nào dưới đây là đúng?

Cho đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà như Hình 1.3. Thông tin nào dưới đây là đúng?   A. Biên độ của dao động là 10 cm. 	 B. Tần số của dao động là 10 Hz. C. Chu kì của dao động là 10 s. 		 D. Tần số góc của dao động là 0,1 rad/s.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Nhìn vào đồ thị có thể xác định được:

- Biên độ A = 5 cm

- Chu kì T = 10 s hay tần số f = 0,1 Hz

- Tần số góc: ω=2πT=2π10=0,2πrad/s


Câu 12:

16/07/2024

Một vật dao động điều hoà với phương trình  (cm) (t tính bằng s). Tốc độ của vật khi đi qua vị t trí cân bằng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Tốc độ của vật khi qua VTCB: vmax=Aω=4.5=20cm/s


Câu 14:

15/07/2024

Trong ba đồ thị ở Hình 1.4, đồ thị nào mô tả vật dao động điều hoà? Giải thích vì sao.

Trong ba đồ thị ở Hình 1.4, đồ thị nào mô tả vật dao động điều hoà? Giải thích vì sao. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị 2 biểu diễn dao động điều hoà vì gia tốc tỉ lệ thuận và trái dấu với li độ:

Đồ thị 1 và 3 không biểu diễn dao động điều hòa vì:

Đồ thị 1: chu kì thay đổi

Đồ thị 3: biên độ thay đổi


Câu 19:

15/07/2024

b) Độ lệch pha của hai dao động tính theo đơn vị độ và rad

b) Độ lệch pha của hai dao động tính theo đơn vị độ và rad (ảnh 1)
Xem đáp án

b) Khoảng thời gian ngắn nhất để hai dao động có cùng trạng thái tương ứng với Δt = 17 ms, khi đó độ lệch pha tương ứng với Δφ=2πT.Δt=2π60.17=17π30rad=102° .


Câu 24:

15/07/2024

Bánh xe trong mô hình động cơ đơn giản ở Hình 1.9 có bán kính A=0,250 m . Khi pít-tông dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ bằng A và tần số góc  ω=12,0 rad/s thì bánh xe quay đều liên tục với tốc độ góc ω. Tại thời điểm t=0, pít-tông đang ở vị trí x=A

a) Viết các phương trình li độ, vận tốc và gia tốc của pít-tông.

Bánh xe trong mô hình động cơ đơn giản ở Hình 1.9 có bán kính  A= 0,250m. Khi pít-tông dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ bằng A (ảnh 1)

Xem đáp án

a) Phương trình li độ của pit-tông có dạng: x=Acos(ωt+φ)

Với  A=0,250 m;ω=12,0rad/s

Khi  t=0 thì x=A  . Thay vào phương trinh li độ ta có: Acosφ=Acosφ=1φ=0.

Vậy phương trình li độ của pit-tông là:   x=0,250cos(12,0t)  m

Phương trình vận tốc của pit-tông là: v=3,00sin(12,0t)  m/s

Phương trình gia tốc của pit-tông là: a=36,0cos(12,0t)  m/s2


Câu 26:

14/07/2024
c) Tính quãng đường pít-tông di chuyển được trong thời gian bánh xe quay 120 vòng
Xem đáp án

c) Khi bánh xe quay 120 vòng, pít-tông thực hiện được 120 chu kì dao động. Trong mỗi chu kì, pit-tông di chuyển quãng đường bằng 4A. Do đó quãng đường pit-tông di chuyển trong 120 chu kì là: s=12040,250 m=120 m


Câu 28:

10/07/2024

b) Vận tốc và gia tốc của vật tại các điểm A, B, C.

Xem đáp án

b) Tại điểm A: x=0,10 cmv=±ωA2x2=±2,7 cm/s  .

Lấy kết quả  v=2,7 cm/s  vì theo đồ thị, tại A vật đang đi ngược chiều dương trục toạ độ.

Gia tốc: a=ω2x=25 cm/s2

Tại điểm B: vật ở biên âm nên: v=0;a=ω2A=49 cm/s2

Tại điểm C: vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương của trục toạ độ nên a=0;v=Aω=πcm/s


Câu 30:

03/07/2024
b) Vị trí và gia tốc của vật tại các thời điểm t=15,0s và t=10,0s .
Xem đáp án

b) Tại t=10,0s   ta có v=0  và vật sắp có vận tốc âm  Vật đang ở vị trí biên dương

Do đó: x=A=12,7 cm;a=ω2A=1,25 cm/s2

Tại t=15,0 s , ta có v=vmax   nên vật đang ở vị trí cân bằng: x=0   và a=0.


Câu 31:

02/07/2024

Con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và đầu kia gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lực đàn hồi tác dụng lên viên bi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng, do con lắc lò xo nằm ngang nên vị trí lò xo không biến dạng trùng với vị trí cân bằng.


Câu 32:

13/07/2024

Tại một nơi xác định, chu kì của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Chu kì của con lắc đơn: T=2πlg  nên chu kì tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài con lắc


Câu 36:

14/07/2024

Các nhạc sĩ sử dụng máy gõ nhịp như trong Hình 1.13 để rèn luyện khả năng chơi nhạc theo một nhịp độ nhất định. Thanh gõ nhịp của máy có thể coi gần đúng là một con lắc đơn. Nếu muốn máy gõ nhịp nhanh hơn thì cần điều chỉnh đầu trượt của thanh lên cao hay xuống thấp? Giải thích vì sao.

Các nhạc sĩ sử dụng máy gõ nhịp như trong Hình 1.13 để rèn luyện khả năng chơi nhạc theo một nhịp độ nhất định. Thanh gõ nhịp của máy có thể coi gần đúng là một con lắc đơn. Nếu muốn máy gõ nhịp nhanh hơn thì cần điều chỉnh đầu trượt của thanh lên cao hay xuống thấp? Giải thích vì sao. (ảnh 1)
Xem đáp án

Coi gần đúng thanh gõ nhịp là con lắc đơn thì chu kì dao động của nó tính bằng công thứcT=2πlg. Do đó, để thanh gõ nhịp nhanh hơn, tức là chu kì ngắn lại thì cần điều chỉnh cho đầu trượt trượt xuống dưới để chiều dài l của thanh gõ ngắn lại.


Câu 37:

03/07/2024

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn 2,5 cm. Tính chu kì dao động của con lắc lò xo này.

Xem đáp án

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực đàn hồi của lò xo: P=Fdhmg=kΔlomk=Δlog

Do đó, chu kì của con lắc lò xo là: T=2πmk=2πΔlog=2π0,0259,8=0,32 s


Câu 39:

22/07/2024

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,2 m dao động điều hoà với biên độ 5,0 cm tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tính tốc độ và gia tốc của con lắc khi qua vị trí có li độ 2,5 cm.

Xem đáp án

Tần số góc: ω=gl=9,81,2=2,9  rad/s  ;

Khi vật có li độ x=2,5 cm  thì gia tốc   a=ω2x=2,92.2,5=21 cm/s2

Tốc độ: v=ω2A2x2=2,92522,52=13 cm/s  .


Câu 41:

22/07/2024

b) Gia tốc cực đại của vật.

Xem đáp án

b) Gia tốc cực đại: amax=ω2 A=2πT2A=2π0,0282.2=1,0.105 cm/s2


Câu 43:

14/07/2024

b) Tìm tốc độ của vật khi nó ở vị trí có li độ x=A2

Xem đáp án

b) Tại vị trí  x=A2=0,1252=0,0625 ta có: 

v=ω2A2x2=2420,12520,06252=2,60 m/s.


Câu 45:

14/07/2024

b) Chiều dài l của dây treo.

Xem đáp án

b) Chiều dài dây: l=gT24π2=9,81.424π2=3,98 m


Câu 46:

13/07/2024

c) Vận tốc của vật tại thời điểm t=0,02s

Xem đáp án

c) Tại t=2,00 s  , vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều âm nên:  v=ωA=2πT.A=2π4.2=π  cm/s


Câu 47:

21/07/2024
d) Gia tốc của vật tại thời điểm t=3,00s .
Xem đáp án

d) Tại t=3,00s , vật đang ở biên âm nên: a=ω2A=2πT2.A=4,93 cm/s2


Câu 49:

12/07/2024

b) Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.

Xem đáp án

b) Tốc độ cực đại: vmax=ωA=5π.0,02=0,3 m/s

Gia tốc cực đại:  amax=ω2A=5π2.0,02=5 m/s2


Câu 50:

22/07/2024

c) Chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng.

Xem đáp án

c) Độ cứng của lò xo: k=4π2mT2=4π2.0,20,42=49 N/m

Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: Δl0=mgk=0,2.9,849=0,040 m

Chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng: Δlmax=A+Δl0=0,02 m+0,040 m=0,06 m

Độ lớn lực đàn hồi lúc đó là: Fdh =k.Δlmax=3 N

c) Chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng. (ảnh 1)


Câu 52:

23/07/2024

b) Gia tốc cực đại của vật.

Xem đáp án

b) Tần số góc: ω=2πT=2π3rad/s

Từ đồ thị xác định được vmax = 4 cm/s

A=vmaxω=42π3=1,91 cm

Gia tốc cực đại:  amax=ω2A=2π32.1,91=8,38 cm/s2


Câu 53:

16/07/2024

c) Li độ của vật tại thời điểm t=2,00 s

Xem đáp án

c) Tại t=2,00 s   thì v=3,50 cm/s :  x=±A2v2ω2=±0,925 cm

Lấy kết quả x=0,925 cm  vì theo đồ thị, tại thời điểm t=2,00 s , vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm của trục tọa độ. Tức là nó đang đi từ phía biên dương về vị tri cân bằng. Do đó, li độ dương.


Câu 55:

22/07/2024

b) Khi được vận chuyển tới một địa phương khác, đồng hồ này chạy chậm 90,00 s mỗi ngày. Xác định gia tốc trọng trường tại nơi đó.

Xem đáp án

b) Khi đến địa phương mới, đồng hồ chạy chậm lại chứng tỏ chu kì Tˊ mới của nó thoả mãn T'>T . Thời gian chậm trong mỗi chu kì là: ΔT=T'T .

Số chu kì con lắc thực hiện trong một ngày ở địa phương mới là: N=86400 sT'

Do đó: 86400 sT'T'T=90,00 s

Với T'=2πlg'  và T=2πlg

Thay số  86400 T'T'1=90,00 T'=1,001sg'=l.4π2T'2=9,780 m/s2


Câu 56:

14/07/2024

c) Để đồng hồ chạy đúng giờ tại địa phương mới này, người ta cần điều chỉnh lại chiều dài dây treo con lắc như thế nào?

Xem đáp án

c) Để đồng hồ chạy đúng giờ ở địa phương mới, cần điều chỉnh dây treo con lắc thành l'  sao cho: 2πl'g'=1,000 s . Thay số ta được l'=0,2477 m .


Câu 57:

18/07/2024

Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1,20 m và vật có khối lượng 0,500 kg. Treo con lắc tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây tạo với phương thẳng đứng một góc α0  rồi thả tay cho vật dao động không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi lực cản. Tính tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và độ lớn lực căng của dây treo khi đó trong trường hợp:

a, α0 =8,00°.

Xem đáp án

a) Khi góc α0=8,00°=0,140  rad  , con lắc dao động với biên độ nhỏ nên được coi là dao động điều hoà với tần số góc: ω=gl=9,811,2=2,86  rad/s

Biên độ của con lắc: A=l.α0=1,2.0,14=0,168 m  .

Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng O: vmax=ωA=2,86.0,168=0,480 m/s

Ở vị trí cân bằng, tổng hợp trọng lực và lực căng dây treo tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm: TP=Fht=mvmax2lT=mg+mvmax2l

Thay số được:  T=5,00 N


Câu 58:

17/07/2024

Tính tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và độ lớn lực căng của dây treo khi đó trong trường hợp:

b) α0 =30,00°.

Xem đáp án

b) Khi góc α0=30,0°  , dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hoà. Chọn gốc thế năng hấp dẫn tại điểm O, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của con lắc đơn ở môi trường không có lực cản.

WO=WA12mvmax2=mgl1cosα0vmax=2gl1cosα0=1,78 m/s

Lực căng dây:   T=P+mvmax2l=mg+mvmax2l

Thay số: T=6,23 N

Tính tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và độ lớn lực căng của dây treo khi đó trong trường hợp:  b) anpha 0= 30 độ (ảnh 1)

 


Câu 59:

23/07/2024

Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hoà có cơ năng

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Cơ năng của con lắc lò xo khi dao động điều hoà: W=12kA2=12mω2A2=12m2πT2A2


Câu 60:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai?

Cơ năng của vật dao động điều hoà

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án đúng là C

Cơ năng của vật dao động điều hoà:

- bằng thế năng khi vật ở vị trí biên

- bằng động năng khi vật ở vị trí cân bằng

- luôn bằng tổng động năng và thế năng tại mọi vị trí.


Câu 61:

12/07/2024

Treo quả cầu vào sợi dây mảnh không co giãn để tạo thành một con lắc đơn. Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn đó, có sự biến đổi qua lại giữa

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Đối với con lắc đơn thì động năng và thế năng hấp dẫn biến đổi qua lại, tổng của chúng chính là cơ năng.


Câu 62:

14/07/2024

Một vật nhỏ khối lượng 0,10 kg dao động điều hoà theo phương trình  (x tính bằng cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Động năng cực đại = cơ năng = W=12mω2A2=12.0,1.102.0,082=0,032J=32mJ


Câu 64:

22/07/2024

Đồ thị Hình 1.16 biểu diễn sự thay đổi động năng theo li độ của một vật dao động điều hoà có chu kì 0,12 s. Xác định:

a) Khối lượng của vật.

Xem đáp án

a) Từ đồ thị xác định được biên độ A = 2 cm

Tần số góc ω=2πT=2π0,12=50π3rad/s

Tốc độ cực đại: vmax=ωA=50π3.0,02=π3 m/s

Dựa vào đồ thị có động năng cực đại: Wdmax=12mvmax2m=2Wd max vmax2=2.(0,08 J)π3 m/s2=0,15 kg


Câu 65:

22/07/2024

b) Thế năng khi vật ở vị trí có li độ 1,0 cm.

Xem đáp án

b) Khi x=1,0 cm  thì Wd=0,06 J  , do đó:  Wt=WWd=0,02 J


Câu 66:

04/07/2024

c) Vị trí tại đó vật có động năng bằng thế năng.

Xem đáp án

c) Khi vật có Wd=nWt  thì: Wt=Wn+1

12mω2x2=1n+1.12mω2A2x=±An+1

Với  n=1 thì  x=±A2=±1,4 cm


Câu 68:

23/07/2024

b) Độ cứng của lò xo.

Xem đáp án

b) Với con lắc lò xo: W=Wtmax=12kA2

Do đó  k=2WA2=2.1,00,12=2,0.102 N/m


Câu 70:

14/07/2024

b) Tốc độ cực đại của vật.

Xem đáp án

b) Tốc độ cực đại: vmax=2Wdmaxm=2.0,0160,4=0,28 m/s


Câu 71:

21/07/2024

c) Biên độ của dao động.

Xem đáp án

c) Tần số góc ω=2πT=2π0,4=5πrad/s

Biên độ  A=vmaxω=0,285π=0,018 m


Câu 73:

23/07/2024

Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt bàn nằm ngang không ma sát với tần số 2,0 Hz. Khối lượng của vật gắn với lò xo là 0,20 kg. Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí có li độ 5,0 cm và vận tốc –0,30 m/s.

a) Viết phương trình li độ của vật.

Xem đáp án

a) Tần số góc: ω=2πf=2π.2=4,0π  rad/s

Phương trình li độ và vận tốc của vật có dạng: x=Acos(ωt+φ)

Tại t=0,x=0,050 m;v=0,30 m/s  nên ta có:

              cosφ=0,050A    (1)

          sinφ=0,304,0π.A      (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: A=0,055 m     φ=0,45rad

Vậy phương trình li độ của vật: x=0,055cos(4,0πt+0,45)m


Câu 74:

14/07/2024

b) Xác định tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.

Xem đáp án

b) Tốc độ cực đại: vmax=ωA=4π.0,055=0,69 m/s

Gia tốc cực đại: amax=ω2A=4π2.0,055=8,7 m/s2


Câu 76:

17/07/2024

d) Tìm cơ năng dao động của con lắc.

Xem đáp án

d) Cơ năng của vật dao động: W=12mω2A2=12.0,2.4π2.0,0552=0,048 J


Câu 83:

28/06/2024

b) Biên độ của dao động.

Xem đáp án

b) Từ đồ thị xác định được chu kì T=4sω=2πT=0,5π  rad/s

A=vmaxω=0,25 m


Câu 84:

22/07/2024

c) Li độ của con lắc tại thời điểm 1,5 s.

Xem đáp án

c) Tại thời điểm t = 1,5 s thì vận tốc là 0,3 m/s và đang tăng tức là vật đang đi từ biên âm về vị trí cân bằng, khi đó vật có li độ âm. 

x=A2v2ω2=0,2520,320,5π2=0,16 m


Câu 86:

16/07/2024

b) Vận tốc của vật tại thời điểm t=1,0s .

Xem đáp án

b) Tại t=1,0 s , vật có gia tốc cực đại  Vật đang ở biên âm v=0


Câu 87:

14/07/2024

c) Động năng cực đại của vật.

Xem đáp án

c) Động năng cực đại: Wdmax =12mω2A2=1,8103 J


Câu 88:

19/07/2024
d) Thế năng và vị trí của vật tại thời điểm t= 2,0s.
Xem đáp án

d) Tại t=2,0 s , vật có gia tốc a=amax  do đó vật đang ở vị tri biên dương: x=A=0,049 m

Thế năng: Wt=Wtmax=Wdmax =1,8103 J


Câu 89:

16/07/2024

Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Đối với dao động tắt dần thì cơ năng giảm dần theo thời gian.


Câu 90:

14/07/2024

Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì trong đồng hồ có một nguồn năng lượng dự trữ, năng lượng mất đi sau mỗi chu kì dao động được bù lại từ nguồn năng lượng dự trữ này.


Câu 91:

14/07/2024

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Dao động cưỡng bức có:

- Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.

- Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

- Tần số ngoại lực càng lớn đến một giá trị nào đó thì biên độ của dao động cực đại sau đó tần số tăng thì biên độ giảm dần.

- Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.


Câu 92:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

A - sai vì dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì

B - sai vì biên độ còn phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức

C – sai vì có trường hợp cộng hưởng có lợi (hộp đàn ghita,…)


Câu 93:

20/07/2024

Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng . Tác dụng các lực cưỡng bức biến đổi tuần hoàn theo phương trùng với trục của lò xo. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Chu kì dao động riêng T0=1sf0=1T0=1Hz

Lực nào có tần số lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng và biên độ lực cưỡng bức càng lớn thì con lắc dao động mạnh nhất.


Câu 96:

23/07/2024

Nêu một số ví dụ thực tế về dao động tắt dần. Trong ví dụ đã nêu, dao động tắt dần là có lợi hay có hại?

Xem đáp án

Một số gợi ý:

– Xe chạy trên cầu, đã tác động làm cầu dao động. Khi xe vượt qua cầu, dao động của cầu sẽ tắt dần. Sự tắt dần dao động của cầu trong trường hợp này là có lợi.

– Khi em bé chơi xích đu, nếu không có lực đẩy liên tục, xích đu sẽ dao động tắt dần. Sự tắt dần dao động của xích đu trong trường hợp này là có hại.

– Do tác dụng của bộ phận giảm xóc, dao động của xe máy và người ngồi trên xe sau khi xe đi qua chỗ xóc bị tắt dần. Dao động tắt dần này là có lợi, giúp giảm sự khó chịu cho người ngồi trên xe.


Câu 97:

14/07/2024

Nêu một số ví dụ về dao động cưỡng bức xảy ra cộng hưởng trong một thiết bị khi đang vận hành tại gia đình.

Xem đáp án

Khi máy giặt làm việc ở chế độ vắt, lồng giặt quay rất nhanh đã tác dụng một lực tuần hoàn lên vỏ máy. Nếu tần số quay của lồng giặt bằng tần số dao động riêng của vỏ máy thì máy giặt sẽ rung lắc rất mạnh.


Câu 99:

22/07/2024

Hãy tìm hiểu về cấu tạo của giảm xóc xe máy và cho biết vì sao khi xe máy đi qua chỗ xóc thì dao động của hệ người đi và xe tắt rất nhanh (cỡ không quá nửa chu kì).

Xem đáp án

Cấu tạo chính của bộ phận giảm xóc xe máy gồm hai phần:

– Lò xo gắn giữa khung xe và trục bánh xe.

– Pít-tông chuyển động trong xi lanh dầu.

Khi xe qua chỗ xóc, lò xo nén, dãn đàn hồi làm cho khung xe dao động lên xuống. Khi đó, pít-tông dao động trong xi lanh dầu. Lực ma sát lớn trong dầu làm cho dao động của pít-tông tắt dần rất nhanh nên dao động của khung xe cũng tắt dần theo.


Câu 100:

14/07/2024

Trong lịch sử có những trận động đất đã phá hủy các nhịp cầu của đường cao tốc trên cao. Thực tế đã xảy ra là nhịp cầu ngang qua những nơi quan trọng được gia cố cẩn thận hơn thì bị sập; những nhịp cầu khác lại đứng vững. Bằng hiểu biết của mình, em hãy dự đoán những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên và bài học rút ra khi xây dựng cầu.

Xem đáp án

Nếu tần số rung lắc của mặt đất khi xảy ra động đất bằng với tần số dao động riêng của nhịp cầu thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng làm cho nhịp cầu rung lắc rất mạnh.

Khi xây dựng các công trình như cầu, toà nhà cao tầng tại một vị trí, cần nghiên cứu điều kiện địa chất nơi đó (lịch sử từng xảy ra động đất, khoảng tần số rung chấn...) để thiết kế các công trình có tần số riêng khác xa với khoảng tần số rung chấn.

Một giải pháp khác là khi xây dựng các công trình ở các khu vực thường xuyên xảy ra động đất, cần có hệ thống hấp thụ năng lượng dao động khi các công trình rung lắc do địa chấn. Khi đó, các dao động sau địa chấn sẽ tắt nhanh và giảm nguy cơ sập đổ.


Câu 105:

07/07/2024
b) Nếu chạy trong thời gian t=10,0s ngày thì quả tạ sẽ giảm độ cao bao nhiêu mét? Biết trong  N=30,0 chu kì dao động của quả lắc thì kim giây chuyển động được một vòng
Xem đáp án

b) Mỗi phút, kim giây chuyển động 1 vòng và con lắc đồng hồ thực hiện   N=30,0chu kì.

→ Số chu kì con lắc thực hiện trong 10 ngày là:

(10,0 ngày).(24,0 giờ).(60,0 phút).(30,0 chu kì) = 432 000 chu kì

→ Tổng năng lượng tiêu hao trong 10 ngày là:

E = (432 000 chu kì).(0,100.10-3 J) = 43,2 J

Năng lượng này bằng độ giảm thế năng trọng trường của quả tạ, do đó, độ cao quả tạ bị giảm một đoạn: Δh=EP=43,2 J50,0 N=0,864 m


Bắt đầu thi ngay