Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 30. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 30. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 30. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

  • 128 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Cho P(A) = 0,4; P(B) = 0,5; P(A È B) = 0,6. Hỏi A và B có độc lập hay không?

Xem đáp án

Từ công thức cộng xác suất, suy ra

P(AB) = P(A) + P(B) – P(A È B) = 0,4 + 0,5 – 0,6 = 0,3.

Lại có P(A) × P(B) = 0,4 ∙ 0,5 = 0,2.

Do đó, P(AB) ≠ P(A) × P(B).

Vậy A và B không độc lập.


Câu 2:

16/07/2024

Cho PA=25;PB=13;PAB=12 . Hỏi A và B có độc lập hay không?

Xem đáp án

Từ công thức cộng xác suất, suy ra

P(AB) = P(A) + P(B) – P(A È B) = 25+1312=730  .

Lại có PAPB=2513=215=430 .

Do đó, P(AB) ≠ P(A) × P(B).

Vậy A và B không độc lập.


Câu 3:

20/07/2024

Gieo hai đồng xu cân đối. Xét các biến cố A: “Cả hai đồng xu đều ra mặt sấp”, B: “Có ít nhất một đồng xu ra mặt sấp”. Hỏi A và B có độc lập hay không?

Xem đáp án

Ta có W = {SS; SN; NS; NN}, n(W) = 4.

A = {SS}, n(A) = 1. Do đó PA=14 .

B = {SS; SN; NS}, n(B) = 3. Do đó  PB=34 .

AB = A Ç B = {SS}, n(AB) = 1. Do đó PAB=14  .

PAB=14=416P(A)PB=316  nên A và B không độc lập.

Vậy A và B không độc lập.


Câu 4:

23/07/2024

Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xét các biến cố A: “Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm”, B: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7”. Chứng tỏ rằng A và B không độc lập.

Xem đáp án

gieo hai con xúc xắc cân đối nên ta có n(W) = 36.

Xét biến cố đối A¯ : “Cả hai con xúc xắc không xuất hiện mặt 5 chấm”.

A¯=a,b:a,b1;2;3;4;6. Ta có nA¯=25 .

Do đó PA¯=2536PA=1PA¯=12536=1136 .

Ta có B = {(1, 6); (2, 5); (3, 4); (4, 3); (5, 2); (6, 1)}, n(B) = 6.

Do đó PB=636 .

AB = A Ç B = {(2, 5); (5, 2)}, n(AB) = 2. Do đó PAB=236 .

 PAB=236=72362PAPB=66362 nên A và B không độc lập.

Vậy A và B không độc lập.


Câu 5:

13/07/2024

Có 3 hộp I, II, III. Mỗi hộp chứa ba tấm thẻ đánh số 1, 2, 3. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Xét các biến cố sau:

A: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ là 6”; B: “Ba tấm thẻ có ghi số bằng nhau”.

a) Tính P(A), P(B).

Xem đáp án

a) Ta có W = {(a, b, c): 1 ≤ a, b, c ≤ 3}, n(W) = 27.

A = {(1, 2, 3); (2, 1, 3); (3, 1, 2); (1, 3, 2); (3, 2, 1); (2, 3, 1); (2, 2, 2)}, n(A) = 7.

Do đó PA=727 .

B = {(1, 1, 1); (2, 2, 2); (3, 3, 3)}, n(B) = 3. Do đóP(B)=327=19 .


Câu 6:

20/07/2024

b) Hỏi A, B có độc lập không?

Xem đáp án

b) Có AB = A Ç B = {(2, 2, 2)}, n(AB) = 1. Vậy P(AB)=127 .

PAB=127=27272PAPB=21272  nên A và B không độc lập.

Vậy A và B không độc lập.


Câu 7:

22/07/2024

Hai bạn An và Bình không quen biết nhau và đều học xa nhà. Xác suất để bạn An về thăm nhà vào ngày Chủ nhật là 0,2 và của bạn Bình là 0,25. Dùng sơ đồ hình cây để tính xác suất vào ngày Chủ nhật:

a) Cả hai bạn đều về thăm nhà.

Xem đáp án

Gọi A, B tương ứng là các biến cố: “Bạn An về thăm nhà vào ngày Chủ nhật” và “Bạn Bình về thăm nhà vào ngày Chủ nhật”. A và B là hai biến cố độc lập.

Ta có sơ đồ hình cây:

Hai bạn An và Bình không quen biết nhau và đều học xa nhà. Xác suất để bạn An về thăm nhà vào ngày Chủ nhật là 0,2 và của bạn Bình là 0,25. Dùng sơ đồ hình cây để tính xác suất vào ngày Chủ nhật: a) Cả hai bạn đều về thăm nhà. (ảnh 1)

a) P(AB) = P(A) × P(B) = 0,2 × 0,25 = 0,05.

Vậy xác suất để cả hai bạn đều về thăm nhà là 0,05.


Câu 8:

15/07/2024

b) Có ít nhất một bạn về thăm nhà.

Xem đáp án

b) P(A È B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,2 + 0,25 – 0,05 = 0,4.

Vậy xác suất để có ít nhất một bạn về thăm nhà là 0,4.


Câu 9:

13/07/2024

c) Cả hai bạn đều không về thăm nhà.

Xem đáp án

c) PA¯B¯=PA¯PB¯=0,80,75=0,6  .

Vậy xác suất để cả hai bạn đều không về thăm nhà là 0,6.


Câu 10:

13/07/2024

d) Chỉ có bạn An về thăm nhà.

Xem đáp án

d) PAB¯=PAPB¯=0,20,75=0,15  .

Vậy xác suất để chỉ có bạn An về thăm nhà là 0,15.


Câu 11:

20/07/2024

e) Có đúng một bạn về thăm nhà.

Xem đáp án

e) PAB¯A¯B=PAB¯+PA¯B=0,20,75+0,80,25=0,35  .

Vậy xác suất để có đúng một bạn về thăm nhà là 0,35.


Câu 12:

23/07/2024

Cho A, B là hai biến cố độc lập và P(AB) = 0,1; PAB¯=0,4 . Tìm PAB¯ .

Xem đáp án

Theo công thức cộng xác suất ta có: PAB¯=PA+PB¯PAB¯ .

Lại có A=ABAB¯  , suy ra PA=PAB+PAB¯=0,1+0,4=0,5 .

Do A, B là hai biến cố độc lập nên P(AB) = P(A) × P(B) hay 0,1 = 0,5 × P(B)

P(B) = 0,2.

Vì P(B) = 0,2 nên PB¯=1PB=10,2=0,8 .

Do đó PAB¯=PA+PB¯PAB¯  = 0,5 + 0,8 – 0,4 = 0,9.

Vậy PAB¯=0,9.


Bắt đầu thi ngay