Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc

  • 91 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

22/07/2024

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng sau:

a) Mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABCD);

Xem đáp án
Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng sau: (ảnh 1)

a) Gọi O là giao điểm của AC và BD nên O là trung điểm của AC, BD.

Xét tam giác SAC có SA = SC nên tam giác SAC cân tại S mà SO là trung tuyến nên SO là đường cao hay SO AC.

Xét tam giác SBD có SD = SB nên tam giác SBD cân tại S mà SO là trung tuyến nên SO là đường cao hay SO BD.

Do đó SO (ABCD) nên SO AB.

Kẻ OH AB tại H mà SO AB. Khi đó AB (SOH). Suy ra AB SH.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng SH và HO mà SH,HO=SHO^.

Xét tam giác ABC có OH là đường trung bình nên OH=BC2=a2.

Xét tam giác SAH vuông tại H, có AH=AB2=a2;SA=a.

Khi đó SH=SA2AH2=a2a22=a32.

Xét tam giác SHO vuông tại O, có cosSHO^=OHSH=33.

Vậy côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) là 33.


Câu 5:

23/07/2024

b) Mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

b) Gọi K là trung điểm của SB.

Xét tam giác SAB đều có AK là trung tuyến nên AK đồng thời là đường cao.

Suy ra AK SB.

Xét tam giác SCB đều có CK là trung tuyến nên CK đồng thời là đường cao.

Suy ra CK SB.

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng AK và CK.

Ta có AK, CK là đường cao của các tam giác đều cạnh a nên AK=CK=a32.

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2 = AB2 + BC2 = a2 + a2 = 2a2 a2.

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ACK, ta có:

cosAKC^=AK2+CK2AC22AKCK=13, suy ra cosAK,CK=cosAKC^=13.

Vậy côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SBC) bằng 13.


Câu 6:

15/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi H, M lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và AB.

a) Tính côsin của góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy (ABCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm (ảnh 1)

a) Vì tam giác SAD đều, SH là trung tuyến nên SH là đường cao hay SH AD.

Ta có (SAD) (ABCD) và SH AD nên SH  (ABCD).

Suy ra CH là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD).

Khi đó góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng SC và CH, mà .

Vì tam giác SAD đều cạnh a, SH là đường cao nên SH=a32.

Xét tam giác DHC vuông tại D, có HC=DC2+DH2=a2+a22=a52.

Xét tam giác SHC vuông tại H, có SC=SH2+CH2=3a24+5a24=a2,cosSCH^=HCSC=104.

Vậy côsin của góc giữa đường thẳng SC và mặt đáy (ABCD) bằng 104.


Câu 7:

21/07/2024

b) Chứng minh rằng (SMD) (SHC).

Xem đáp án

b) Vì ABCD là hình vuông nên AB = AD mà M, H lần lượt là trung điểm của AB và AD nên DH = HA = AM = MB.

Xét DCDH và DDAM có: CD = DA; CDH^=DAM^=90°; DH = AM.

Do đó DCDH = DDAM.

DCDH = DDAM suy ra CHD^=DMA^.

Do đó HDM^+DHC^=HDM^+DMA^=90°. Suy ra DM ^ CH.

Vì SH (ABCD) nên SH DM mà DM CH. Do đó DM (SCH).

Mà DM (SMD) nên (SMD) (SHC).


Câu 8:

13/07/2024

Một viên bi được thả lăn trên một mặt phẳng nằm nghiêng (so với mặt phẳng nằm ngang). Coi viên bi chịu tác dụng của hai lực chính là lực hút của Trái Đất (theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới) và phản lực, vuông góc với mặt phẳng nằm nghiêng, hướng lên trên. Giải thích vì sao viên bi di chuyển trên một đường thẳng vuông góc với giao tuyến của mặt phẳng nằm nghiêng và mặt phẳng nằm ngang.

Xem đáp án
Một viên bi được thả lăn trên một mặt phẳng nằm nghiêng (so với mặt phẳng nằm ngang) (ảnh 1)

Gọi a là giao tuyến của mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng nằm nghiêng. Phương của lực hút Trái Đất vuông góc với mặt phẳng nằm ngang, phương của phản lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng nên phương của hai lực nói trên đều vuông góc với đường thẳng a. Do đó, đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) chứa hai phương của hai lực đó. Vì tổng hợp lực của trọng lực và phản lực là một lực có phương nằm trên mặt phẳng (P) nên phương đó vuông góc với a. Do đó, viên bi lăn dọc theo đường thẳng vuông góc với đường thẳng a.


Bắt đầu thi ngay