Giải SBT Lịch Sử 11 CTST Bài 3. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa xô viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai
Giải SBT Lịch Sử 11 CTST Bài 3. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa xô viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai
-
61 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đang diễn ra, sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn về cục diện chính trị thế giới?
A. Nước Nga tuyên bố rút ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Mỹ tuyên chiến với Đức, chính thức tham gia chiến tranh.
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi.
D. Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
Câu 2:
23/07/2024Sự kiện đánh dấu mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại là
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới
D. Cách mạng tháng Mười ở Nga thắng lợi.
Đáp án đúng là: D
Câu 3:
18/07/2024Sự kiện đã “phá vỡ trận tuyến” chủ nghĩa tư bản, làm cho nó không còn là hệ thống hoàn chỉnh, duy nhất trên toàn thế giới là
A. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga thành công.
B. chủ nghĩa xã hội mở rộng, trải dài từ châu Âu sang châu Á.
C. nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam tuyên bố độc lập (1945).
D. Cách mạng Trung Quốc thành công (1949), đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đáp án đúng là: A
Câu 4:
19/07/2024Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (tháng 12 - 1991) đã tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?
A. Điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước cho phù hợp.
B. Từ bỏ ngay con đường đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Tiến hành cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.
D. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng mới.
Đáp án đúng là: A
Câu 5:
06/07/2024Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc (năm 1949) là
A. nối liền hệ thống xã hội chủ nghĩa từ châu Âu sang châu Á.
B. đưa nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa bước vào thời kì phát triển.
C. chấm dứt hơn một thế kỉ Trung Quốc bị chế độ thực dân cai trị.
D. Trung Quốc bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Câu 5 - Đáp án đúng là: A
Câu 6:
19/07/2024Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
A. thắng lợi của phong trào cách mạng trên thế giới.
B. sự ra đời, hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
C. hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới hình thành.
D. sự hình thành và mở rộng của trật tự hai cực l-an-ta.
Đáp án đúng là: A
Câu 7:
15/07/2024Quan sát lược đồ 3.2 trang 22 trong SGK, kể tên các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: An-ba-ni; Bun-ga-ri; Nam Tư; Ru-ma-ni; Hun-ga-ri; Tiệp Khắc; Ba Lan; Cộng hòa Dân chủ Đức.
Câu 9:
03/07/2024Nối các sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B cho phù hợp.
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 - D |
2-A |
3-C |
4-B |
Câu 10:
20/07/2024Tìm hiểu tư liệu trên sách, báo, internet và chia sẻ một bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ của chế độ xã hội ở Đông Âu và Liên Xô. Nêu ví dụ về sự vận dụng bài học kinh nghiệm đó vào thực tiễn Việt Nam.
- Một số bài học kinh nghiệm mà Việt Nam rút ra được từ sự sụp đổ của chế độ xã hội ở Đông Âu và Liên Xô:
+ Phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh và gắn bó với nhân dân. Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm chắc quần chúng và động viên được sức mạnh của nhân dân.
+ Xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước đối với nền kinh tế.
+ Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên, nhân dân.
+ Nâng cao cảnh giác trước những âm mưu và hành động chống phá của các lực lượng thù địch trong và ngoài nước.
- Ví dụ thực tiễn: đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được xác định là một trụ cột trong công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sử 11 CTST Bài 3. Sự hình thành liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (358 lượt thi)