Trang chủ Lớp 11 Hóa học Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

Giải SBT Hóa học 11 KNTT Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước

  • 151 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

22/07/2024

Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ 0,1 M, dung dịch nào có pH cao nhất?

A. HF.

B. HCl.

C. HBr.

D. HI.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dung dịch acid càng yếu thì pH càng cao.

Độ mạnh của acid giảm dần theo dãy sau: HI > HBr > HCl > HF.


Câu 7:

22/07/2024

Dựa vào thuyết acid-base của Brønsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:

a) HCOOH+H2OHCOO+H3O+

Xem đáp án

a) HCOOH+H2OHCOO+H3O+

Phản ứng thuận: HCOOH là acid, H2O là base; phản ứng nghịch: HCOO- là base, H3O+ là acid.


Câu 8:

22/07/2024

b) HCN+H2OCN+H3O+

Xem đáp án

b) HCN+H2OCN+H3O+

Phản ứng thuận: HCN là acid, H2O là base; phản ứng nghịch: CN- là acid, H3O+ là base.


Câu 9:

23/07/2024

c) S2+H2OHS+OH

Xem đáp án

c) S2+H2OHS+OH

Phản ứng thuận: H2O là acid, S2- là base; phản ứng nghịch: HS- là acid, là OH- base.


Câu 10:

22/07/2024

d) CH32NH+H2OCH32NH2++OH

Xem đáp án

d) CH32NH+H2OCH32NH2++OH

Phản ứng thuận: H2O là acid, (CH3)2NH là base; phản ứng nghịch: (CH3)2NH2+ là acid, OH- là base.


Câu 12:

23/07/2024

b) Lấy 10 mL dung dịch B, thêm nước để được 100 mL. Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng.

Xem đáp án

b) Nồng độ của dung dịch B sau khi pha loãng là: 1.0,1 = 0,1M.

Þ [OH-] = 0,1M Þ [H+] = 10-13 Þ pH của dung dịch sau khi pha loãng là 13,0.


Câu 17:

22/07/2024

b) Tính lượng CaO đã bị hoà tan.

Xem đáp án

b) Số mol HCl dùng để chuẩn độ 5 mL dung dịch A là:

  nHCl = 12,1.10-3.0,1 = 12,1 .10-4 (mol) Số mol Ca(OH)2 có trong 5 mL dung dịch

A là (mol) nCa(OH)2=12,1.1042=6,05.104  số mol Ca(OH)2 có trong 500 mL dung dịch A là nCa(OH)2 = 6,05.10-2 (mol)  

 nCaO=nCa(OH)2=6,05.102  (mol) mCaO = 56 . 6,05.10-2 = 3,388 (g).


Câu 18:

23/07/2024

c) Tính pH của dung dịch nước vôi trong.

Xem đáp án

c) Số mol của Ca(OH)2 có trong 500 mL dung dịch nước vôi trong là:

 nCa(OH)2 = 6,05 . 10-2 (mol) nOH=2nCa(OH)2=0,121 (mol)

[OH]=0,1210,5=0,242M ⇒[H+]=10140,242=4,132.1014M

pH = -log[H+] = 13,38.


Câu 21:

22/07/2024

b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl được trung hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO3.

Xem đáp án

b) Số mol NaHCO3 là nNaHCO3=0,58884=7.103(mol)

Số mol HCl có trong dạ dày là nHCl = 7.10-3 (mol).

Vậy thể tích dung dịch HCl được trung hòa là:

 VHCl =  7.1030,035=0,2(l)=200mL.


Câu 22:

22/07/2024

Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Lấy 10 mL dung dịch HCl 0,2 M cho vào 5 mL dung dịch NH3 thu được dung dịch A. Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,1 thấy phản ứng hết 10,2 mL. Tính nồng độ của dung dịch NH3 ban đầu.

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

NH3 + HCl → NH4Cl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Số mol HCl ban đầu là: nHCl = 10.10-3.0,2 = 2.10-3 (mol)

Số mol HCl dư = số mol NaOH phản ứng = 10,2.10-3.0,1=1,02.10-3 (mol)

Số mol HCl phản ứng với NH3 là:

nHCl = nHCl ban đầu - nHCl dư = 2.10-3 – 1,02.10-3 = 0,98.10-3 (mol)

Vậy số mol NH3 = 0,98.10-3 (mol)

Nồng độ của dung dịch NH3 đã dùng là: CM(NH3)=0,98.1035.103=0,196M


Bắt đầu thi ngay