Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 3
Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 3
-
217 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Văn bản đề cập đến phương thức trị liệu trong bệnh gì?
Văn bản đề cập đến phương thức trị liệu trong bệnh dị ứng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Dị ứng là gì?
Dị ứng là sự phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Các loại bệnh dị ứng thường gặp là?
Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Những loại có thể gây dị ứng cho con người như?
Những loại có thể gây dị ứng cho con người như phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra mấy loại phản ứng dị ứng?
Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Phương pháp nào đã được nghiên cứu để điều trị dị ứng?
Phương pháp AIT đã được nghiên cứu để điều trị dị ứng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
AIT được dùng bằng hình thức nào?
Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Đoạn văn (9) nói về nội dung gì?
Đoạn (9) nêu lên ưu điểm và nhược điểm của phương pháp AIT.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng
(1) Các bệnh dị ứng rất phổ biến ở các nước phát triển và đang có xu thế tăng lên hàng năm. Ở các nền kinh tế đang phát triển, mặc dù tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng thấp hơn nhưng cũng có xu hướng gia tăng. Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số người mắc bệnh này được phát hiện ngày càng nhiều. Lâu nay, hầu hết các thuốc chữa trị các bệnh dị ứng mới chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng, chỉ có tác dụng chữa trị trong một thời gian nhất định. Các biện pháp chữa trị can thiệp dựa vào cơ chế hình thành và phát triển của bệnh hiện đang được tập trung nghiên cứu và ứng dụng. Trong đó, trị liệu miễn dịch là một phương pháp được nghiên cứu sâu rộng và hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai gần.
Phản ứng quá mức của cơ thể chúng ta trước những dị nguyên vô hại như: phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà... Các loại bệnh dị ứng thường gặp là hen suyễn, viêm mũi, viêm da, dị ứng thực phẩm, sốc phản vệ...
(3) Theo cơ chế phản ứng miễn dịch và sự tham gia khác nhau giữa các thành phần của hệ miễn dịch, người ta phân ra 4 loại phản ứng dị ứng khác nhau. Tuy nhiên, các bệnh dị ứng phổ biến thường gặp và trị liệu miễn dịch nhắm vào là loại 1 (phản ứng quá mẫn tức thì) và loại 4 (phản ứng quá mẫn muộn). Cơ chế miễn dịch của dị ứng về cơ bản được chia thành 2 giai đoạn: 1- Mẫn cảm; 2- Phản ứng dị ứng. Khi chúng ta tiếp xúc lần thứ 2 với dị nguyên sẽ gây ra phản ứng cấp tính dẫn đến các triệu chứng dị ứng như giãn mạch, co thắt phế quản, tiêu chảy, buồn nôn. Phản ứng dị ứng muộn thường xảy ra trong 4-6 tiếng sau khi tiếp xúc dị nguyên và thường gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đờm, phù nề. Nếu bệnh nhân tiếp xúc với các dị nguyên trong thời gian dài có thể gây ra phản ứng mạn tính với các triệu chứng như: xơ hóa đường hô hấp, tăng sản tế bào đờm. Trên thực tế, bệnh nhân có thể biểu hiện các bệnh cảnh khác nhau khi tiếp xúc với dị nguyên, như: mắt (viêm kết mạc dị ứng), đường hô hấp trên (viêm mũi dị ứng), đường hô hấp dưới (hen suyễn), da (viêm da cơ địa)... Đối với mỗi bệnh cảnh dị ứng, bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kháng histamine hoặc corticosteroids dạng hít hoặc dạng bôi.
(4) Trong phần lớn các trường hợp, triệu chứng dị ứng sẽ được kiểm soát, tuy nhiên, có một nhóm bệnh nhân vẫn sẽ tiềm ẩn nguy cơ tái phát khi tiếp xúc lại với dị nguyên, do vẫn tồn tại những tế bào T ghi nhớ trong cơ thể. AIT có thể được áp dụng để thay đổi cách hệ miễn dịch đáp ứng với dị nguyên.
(5) Các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, hệ miễn dịch của con người có thể được huấn luyện để nhận biết các dị nguyên có hại và vô hại, từ đó ghi nhớ và những lần tiếp xúc sau không gây ra phản ứng miễn dịch. Đó cũng chính là cơ chế cơ bản của trị liệu miễn dịch và dẫn tới áp dụng phương pháp AIT.
(6) Gần đây, AIT đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới với những kết quả đáng ghi nhận. Nguyên tắc của AIT là đưa vào cơ thể người bệnh một lượng dị nguyên với liều lượng tăng dần từ thấp đến cao, đến khi đạt một nồng độ nhất định hiệu quả trong việc tạo ra hiện tượng dung nạp miễn dịch của cơ thể đối với loại dị nguyên đó. Nhờ vào đặc tính huấn luyện hệ miễn dịch của cơ thể quen dần với sự tồn tại của dị nguyên, AIT vừa giúp làm giảm triệu chứng, vừa giúp ngăn ngừa tái phát về sau, kể cả khi tiếp xúc với dị nguyên. Cơ chế tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch của AIT khá phức tạp và vẫn còn đang được nghiên cứu. Các nghiên cứu cho thấy, ở những bệnh nhân đạt được dung nạp miễn dịch, hệ miễn dịch có xu hướng chuyển đổi từ đáp ứng tế bào T hỗ trợ loại 2 (Th2 - T helper cell type-2) sang đáp ứng miễn dịch tế bào T hỗ trợ loại 1 (Th1). Đáp ứng miễn dịch theo hướng Th2 sẽ gây ra tình trạng dị ứng, do đó, giảm đáp ứng Th2 sẽ giúp triệu chứng được cải thiện. Bên cạnh đó, tế bào T điều hòa được sinh ra và sản xuất các hóa chất trung gian kháng viêm, ví dụ interleukin-10 (IL-10), yếu tố tăng trưởng chuyển đổi b (transforming growth factor-b). IL-10 có tác dụng làm giảm kháng thể IgE (tăng dị ứng) và tăng kháng thể IgG4 (giảm dị ứng), nhờ đó làm giảm sản xuất các hóa chất trung gian từ dưỡng bào, bạch cầu ái toan và tế bào T. Cùng với đó, AIT còn giúp hạn chế kết tập tế bào bạch cầu ái toan, dưỡng bào, bạch cầu ái kiềm ra ngoài da hoặc niêm mạc và làm giảm tiết hóa chất trung gian gây viêm từ các tế bào này.
(7) Hiện nay, AIT được dùng bằng đường tiêm, viên ngậm dưới lưỡi, tiêm hạch bạch huyết, miếng dán ngoài da. Điều trị miễn dịch dưới da (subcutaneous immunotherapy treatment - SCIT) và điều trị miễn dịch dưới lưỡi (sublingual immunotherapy treatment - SLIT) là hai phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng. Khi được chỉ định áp dụng SCIT, bệnh nhân sau khi được tiêm dị nguyên cần được theo dõi tại cơ sở y tế có khả năng xử lý khi có sốc phản vệ.
(8) Có thể nói, áp dụng AIT trong điều trị hen suyễn và viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng đã được các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. Trong mọi trường hợp, chỉ định của AIT đều phải cân nhắc dựa trên triệu chứng dị ứng, kèm theo kết quả cận lâm sàng chứng minh có sự tồn tại của các IgE đặc hiệu (specific IgE - sIgE) đối với loại dị nguyên tương ứng gây ra bệnh cảnh lâm sàng cho bệnh nhân. AIT được chỉ định dùng cho bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng/viêm kết mạc dị ứng có kèm hoặc không kèm hen suyễn, trong các trường hợp như: bệnh nhân có triệu chứng không được kiểm soát tốt bằng các phương pháp thông thường (thuốc, hạn chế tiếp xúc dị nguyên); bệnh nhân cần duy trì liều thuốc cao và/ hoặc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để duy trì tình trạng ổn định; đa mẫn cảm với nhiều loại dị nguyên; viêm da cơ địa kèm dị ứng với dị nguyên không khí, bệnh nhân có phản ứng toàn thân với vết cắn của côn trùng kèm sIgE kháng lại dị nguyên của côn trùng, ví dụ với các loại ong... Còn các trường hợp chống chỉ định như: bệnh nhân có hen suyễn nặng hoặc không kiểm soát; bệnh nhân có bệnh lý tim mạch nặng kèm theo (bệnh mạch vành không kiểm soát, nhồi máu cơ tim mới, loạn nhịp, tăng huyết áp không kiểm soát...); bệnh nhân sử dụng thuốc b-blockers (chống chỉ định tuyệt đối khi thực hiện AIT cho dị ứng với dị nguyên không khí và chống chỉ định tương đối với dị ứng côn trùng) do nguy cơ làm tăng sốc phản vệ kháng trị. Ngoài ra, thuốc ức chế men chuyển đổi angiotensin cũng cần được cân nhắc để tạm ngưng đối với các bệnh nhân thực hiện AIT cho dị ứng côn trùng, hoặc dị ứng với đa dị nguyên. Trong một số trường hợp đặc biệt, AIT cần được cân nhắc cẩn trọng đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuổi; người lớn tuổi, phụ nữ có thai, và bệnh nhân có bệnh ác tính, suy giảm miễn dịch hoặc tự miễn.
(9) Những dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu quả của AIT trong việc cải thiện chất lượng sống, chức năng phổi, giảm liều dùng corticosteroid, tần suất cơn kịch phát, số lần đo chức năng phổi. Tuy nhiên, hiệu quả cải thiện triệu chứng lâu dài (sau khi kết thúc phác đồ điều trị một năm) chỉ được chứng minh trong một số ít nghiên cứu như đã đề cập. Mặc dù tương đối an toàn, AIT vẫn có nguy cơ gây phản ứng phản vệ cho bệnh nhân, do đó nên cân nhắc đối với từng bệnh nhân, tùy theo độ nặng của triệu chứng, liều đang sử dụng để kiểm soát triệu chứng, tác dụng phụ do thuốc và theo mong muốn của bệnh nhân. AIT nên được thực hiện bởi các chuyên gia y tế (bác sĩ, điều dưỡng) đã được huấn luyện về dị ứng, tại các cơ sở y tế có trang thiết bị đầy đủ (đối với SCIT) và bệnh nhân đã được cung cấp đầy đủ thông tin về các tác dụng phụ (đối với SLIT).
(10) Hiện nay, với tỷ lệ tăng dần của các bệnh lý hen suyễn, dị ứng tại Việt Nam, AIT sẽ là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi đối với bệnh nhân, nhằm duy trì chất lượng cuộc sống khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện khảo sát về tần suất dị nguyên, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ của AIT trên bệnh nhân ở Việt Nam. Bên cạnh đó, vì mỗi nước hay mỗi vùng có thời tiết, hệ sinh thái và thảm thực vật khác nhau nên nhiều dị nguyên và kháng nguyên mang tính chất vùng, miền khác nhau. Do đó, nên theo hướng nghiên cứu và xác định đặc điểm tính chất, đặc thù các kháng nguyên thường gây dị ứng, từ đó có các nghiên cứu sâu để sản xuất các kháng nguyên tinh sạch đủ chất lượng để sử dụng trong xét nghiệm cũng như trong trị liệu miễn dịch cho các bệnh nhân dị ứng.
(Nguồn: “Trị liệu miễn dịch trong điều trị dị ứng”, Trịnh Hoàng Kim Tú, TS Lê Đức Dũng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Đâu là nhận xét đúng về phương pháp AIT trong điều trị dị ứng ở Việt Nam?
AIT là một phương pháp điều trị cần thiết và khả thi
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Văn bản đề cập đến phương thức trị liệu trong bệnh gì?
Văn bản đề cập đến phương thức trị liệu trong bệnh băng huyết.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Xuất huyết hậu sản thường gặp ở đối tượng nào?
Xuất huyết hậu sản thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của băng huyết đối với phụ nữ là gì?
Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của băng huyết đối với phụ nữ là tử vong.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Tại Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sinh?
Tại Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% phần trăm tổng số sinh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Tỷ lệ phụ nữ tử vong sau sinh cao ở nhóm nước nào?
Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc được xem là bước tiến vượt bậc đối với phụ nữ sau khi sinh, đó là?
Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường như thế nào?
Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường có nhiệt độ thường 30 độ C.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Thuốc carbetocin có ưu điểm gì so với thuốc oxytoxyn đã có trước đó?
Thuốc carbetocin có ưu điểm so với thuốc oxytoxyn là dễ dàng bảo quản ở nhiệt độ và không khí bình thường.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
22/07/2024Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản
(1) Băng huyết được giới chuyên môn cho là hiện tượng khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của sản phụ trong vòng 24 giờ sau sinh lớn hơn 500 ml hoặ c mất máu lớn hơn 1% trọng lượng cơ thể, hoặc một lượng máu mất bất kỳ nhưng ảnh hưởng đến huyết động học. Mức độ nặng của băng huyết không chỉ phụ thuộc vào lượng máu mất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng của sản phụ trước khi bị băng huyết.
(2) “Mẹ tròn con vuông” là niềm mong mỏi và là hạnh phúc của mọi gia đình khi có sản phụ đi sinh. Nhưng quá trình sinh nở luôn là nỗi lo canh cánh của rất nhiều bà mẹ mang thai và gia đình họ. Mỗi ngày, trên thế giới có hàng nghìn bà mẹ tử vong do tai biến sản khoa và mỗi năm có hàng triệu phụ nữ không có cơ hội sống để hoàn thành thiên chức làm mẹ, đặc biệt là sản phụ ở những nơi có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội khó khăn, an sinh xã hội kém và thiếu thốn các điều kiện sống cơ bản. Cho đến nay, băng huyết vẫn được xem là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với sản phụ.
(3) Mặc dù những tiến bộ trong y học đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do băng huyết, nhưng hai từ này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ với những phụ nữ sinh thường và những người thân của họ mà còn cả với nhiều chuyên gia sản khoa. Theo WHO, hiện có khoảng 70.000 phụ nữ tử vong mỗi năm vì xuất huyết hậu sản, điều này cũng có nghĩa là tăng nguy cơ con của họ cũng chết trong vòng một tháng. Đối với Việt Nam, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm 3-8% tổng số sinh.
(4) Với những nước đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia nghèo, thì tỷ lệ phụ nữ tử vong do băng huyết lại càng cao do nguyên nhân cơ bản là cuộc sống khó khăn, phụ nữ mang thai phải làm việc nặng nhọc, thậm chí lao động trong môi trường độc hại; chế độ nghỉ ngơi không đảm bảo; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng... Cơ sở y tế nghèo nàn, không đảm bảo vệ sinh, thiếu thốn các trang thiết bị và thuốc điều trị khiến việc cấp cứu và điều trị những phụ nữ bị xuất huyết hậu sản trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, WHO khuyến cáo dùng oxytocin là thuốc lựa chọn đầu tiên để ngăn ngừa chảy máu quá mức sau khi sinh. Tuy nhiên, oxytocin phải được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 o C. Đây thực sự là một công việc khó khăn ở nhiều quốc gia nghèo. Bởi vậy mà rất nhiều sản phụ không có cơ hội được tiếp cận nguồn thuốc này. Hoặc nếu có được loại thuốc này trong tay thì hiệu lực của thuốc đã bị giảm đáng kể do tiếp xúc với nhiệt độ cao bên ngoài vì thiếu thốn trang thiết bị bảo quản cần thiết.
(5) Vừa qua, WHO đã nghiên cứu thành công một loại thuốc với công thức mới (có tên là carbetocin) có thể giúp ngăn ngừa băng huyết ở phụ nữ sau khi sinh. Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England [3]. Thuốc carbetocin được bảo quản ở môi trường bình thường (30 o C, độ ẩm tương đối là 75%) với hạn sử dụng lên tới 3 năm. TS Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc WHO nhận định: “Đây là một bước tiến vượt bậc của y học, giúp cứu sống hàng vạn bà mẹ và trẻ sơ sinh mỗi năm”.
(6) Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã tiến hành một cuộc thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) với quy mô lớn (29.645 phụ nữ sinh thường) đến từ 23 bệnh viện ở các quốc gia: Argentina, Ai Cập, Ấn Độ, Kenya, Nigeria, Singapore, Nam Phi, Thái Lan, Uganda và Vương quốc Anh. Mỗi phụ nữ được tiêm ngẫu nhiên một liều carbetocin hoặc oxytocin ngay sau khi sinh con. Nghiên cứu cho thấy, cả hai loại thuốc đều có hiệu quả như nhau trong việc ngăn ngừa băng huyết sau khi sinh.
(7) Để có được đánh giá so sánh chính xác phương pháp thử nghiệm không thấp kém hơn (non-inferiority) chứng minh phương pháp điều trị mới, cá c nhà khoa học đã đảm bảo các điều kiện bảo quản, đặc biệt là nhiệt độ của oxytocin, để mỗi loại thuốc đạt hiệu quả tối đa khi điều trị. Thử nghiệm được tiến hành với việc sử dụng carbetocin ổn định nhiệt trong môi trường thực tế, nơi oxytocin có thể bị thoái hóa do tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn. Kết quả thử nghiệm cho thấy, tác dụng và hiệu quả điều trị với carbetocin không thua kém oxytocin: tần suất mất máu ít nhất 500 ml hoặc sử dụng thêm thuốc co hồi tử cung là 14,5% ở nhóm carbetocin và 14,4% ở nhóm oxytocin; tần suất mất máu ít nhất 1.000 ml là 1,51% ở nhóm carbetocin và 1,45% ở nhóm oxytocin. Việc sử dụng các thuốc co hồi tử cung bổ sung, can thiệp để ngừng chảy máu và các tác dụng phụ không khác biệt đáng kể giữa hai nhóm. “Sự phát triển của một loại thuốc để ngăn ngừa xuất huyết hậu sản vẫn tiếp tục có hiệu quả trong điều kiện nóng và ẩm là tin rất tốt cho hàng triệu phụ nữ sinh con ở các nơi trên thế giới mà không được tiếp cận với các thiết bị bảo quản tốt”, TS Metin G ü lmezoglu - Viện Nghiên cứu Sức khỏe và Sinh sản của WHO cho biết.
(8) Với sự ra đời của thuốc mới carbetocin, tới đây, những phụ nữ ở các khu vực hẻo lánh và thiếu thốn sẽ không còn bị ám ảnh bởi thần chết mang tên “băng huyết” rình rập. WHO đang chuẩn bị bước tiếp theo là xem xét và phê duyệt theo quy định của các quốc gia để đưa carbetocin vào sử dụng trong điều trị.
(9) Điều thú vị hơn là mới đây, một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Birmingham (Vương quốc Anh) cũng đã chỉ ra rằng, việc ra đời những loại thuốc mới sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả những tai biến nguy hiểm có thể xảy ra đối với các sản phụ. Công trình nghiên cứu của họ đã đưa ra một giải pháp mới, đó là kết hợp các loại thuốc với nhau để tăng hiệu quả điều trị. Chẳng hạn như ergometrine với oxytocin, misoprostol với oxytocin hay điều trị bằng carbetocin sẽ hiệu quả hơn rất nhiều nếu chỉ sử dụng oxytocin như hiện nay. Phân tích dữ liệu từ 140 cuộc thử nghiệm lâm sàng khác nhau liên quan đến hơn 88.000 phụ nữ, các nhà khoa học đã có được cách so sánh chính xác đối với hiệu quả điều trị của tất cả các loại thuốc này.
(Nguồn: “Đột phá mới trong điều trị xuất huyết hậu sản”, Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 12, năm 2018)
Thuốc carbetocin còn được gọi là gì?
Thuốc carbetocin còn được gọi là thuốc “vì người nghèo” vì nó dễ dàng bảo quản và có thể sử dụng phổ biến cho phụ nữ những nước nghèo.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 1 (264 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 2 (240 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 3 (216 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 4 (233 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 5 (224 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 6 (224 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 7 (269 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 8 (237 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 9 (239 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề y học - Đề 10 (257 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1 (1438 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 7 (854 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 3 (540 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề đời sống - Đề 8 (388 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề khám phá khoa học - Đề 1 (323 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 2 (289 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề khám phá khoa học - Đề 4 (280 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 6 (280 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề đời sống - Đề 1 (278 lượt thi)
- Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 4 (274 lượt thi)