Trang chủ Lớp 8 Hóa học Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề thi Giữa kì II Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) ( đề 6)

  • 2678 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

(Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65)

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

\[{d_{{O_2}/KK}} = \frac{{32}}{{29}} \approx 1,103\] → Khí oxi nặng hơn không khí.


Câu 3:

19/07/2024
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam metan là
Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hóa học: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O.

\[{n_{C{H_4}}} = \frac{{3,2}}{{16}} = 0,2\] (mol).

Theo phương trình hóa học: \[{n_{{O_2}}} = 2{n_{C{H_4}}} = 2 \times 0,2 = 0,4\] (mol).

\[{V_{{O_2}}} = 0,4 \times 22,4 = 8,96\] (lít).


Câu 4:

22/07/2024
Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi?
Xem đáp án

Đáp án B

Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.


Câu 5:

19/07/2024
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Xem đáp án

Đáp án A

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Phản ứng hóa hợp: 4Al + 3O2  2Al2O3.


Câu 6:

20/07/2024
Công thức Fe2O3 có tên gọi là gì?
Xem đáp án

Đáp án C

Fe là kim loại có nhiều hóa trị, hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III

Công thức Fe2O3 có tên gọi là: sắt (III) oxit


Câu 7:

21/07/2024
Chỉ ra các oxit bazơ trong dãy sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, SO3?
Xem đáp án

Đáp án B

Oxit bazơ là oxit của kim loại.

Các oxit bazơ là: CaO, CuO, BaO, Na2O.


Câu 8:

19/07/2024
Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất nào?
Xem đáp án

Đáp án B

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi ít tan trong nước.


Câu 9:

19/07/2024

Cho các phản ứng sau: 

1) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3  

2) CuO + H2  Cu + H2

3) 2KNO3  2KNO2 + O2 

4) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2

5) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2

Số phản ứng phân hủy là

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất phản ứng sinh ra hai hay nhiều chất mới

Các phản ứng phân hủy là:

3) 2KNO 2KNO2 + O2

4) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O


Câu 10:

19/07/2024
Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là
Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.

- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.


Câu 11:

21/07/2024
Đốt cháy 6 gam oxi và 6,2 gam P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
Xem đáp án

Đáp án A

Số mol O2 là: \[{n_{{O_2}}} = \frac{6}{{32}}\] = 0,1875 mol

Số mol P là: \({n_P} = \frac{{6,2}}{{31}}\) = 0,2 mol

Phương trình hóa học:

4P + 5O2 2P2O5

Xét tỉ lệ: \(\frac{{{n_P}}}{4} = \frac{{0,2}}{4} = 0,05\,mol\)và \(\frac{{{n_{{O_2}}}}}{5} = \frac{{0,1875}}{5} = 0,0375\,mol\)

Vì 0,05 > 0,0375 O2 phản ứng hết, P dư


Câu 12:

19/07/2024
Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ về thể tích là
Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học: 2H2 + O2  2H2O.

Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong phương trình hóa học trên tức là 2 : 1.


Câu 13:

19/07/2024
Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng đồng kim loại thu được là
Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học: CuO + H2  Cu + H2O.

\[{n_{CuO}} = \frac{{24}}{{80}} = 0,3\](mol)

Theo phương trình hóa học: \[{n_{Cu}} = {n_{CuO}} = 0,3\](mol) \[{m_{Cu}} = 0,3 \times 64 = 19,2\](gam).


Câu 14:

19/07/2024
Ứng dụng nào sau đây không phải của khí hiđro?
Xem đáp án

Đáp án D

Khí hiđro cháy mạnh trong khí oxi, do đó không dùng để dập tắt đám cháy.

Phương trình hóa học: 2H2 + O2  2H2O.


Câu 15:

20/07/2024
Trong phản ứng hóa học giữa khí H2 và CuO ở nhiệt độ cao đã xảy ra
Xem đáp án

Đáp án A

Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

Phương trình hóa học: CuO + H2  Cu + H2O (1).

Trong phản ứng (1) trên đã xảy ra:

Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO → xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu.

Quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2 → sự oxi hóa H2 tạo thành H2O.


Câu 16:

22/07/2024
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

→ Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử: CaCO3  CaO + CO2.

Đây là phản ứng phân hủy.


Câu 17:

19/07/2024
Cho kim loại kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Để điều chế được 1,12 lít khí hiđro (ở đktc) thì khối lượng kẽm cần dùng là
Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑.

Ta có: \[{n_{{H_2}}} = \frac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05\] (mol).

Theo phương trình hóa học: \[{n_{Zn}} = {n_{{H_2}}} = 0,05\] (mol).

\[{m_{Zn}} = 0,05 \times 65 = 3,25\](gam).


Câu 18:

19/07/2024
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

Khí hiđro H2 có tính khử.


Câu 19:

19/07/2024
Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
Xem đáp án

Đáp án D

Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, Ba ...) tạo thành bazơ tan và khí hiđro.

Phương trình hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.


Câu 20:

20/07/2024
Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành bazơ?
Xem đáp án

Đáp án A

Nước tác dụng với một số bazơ (Na2O, K2O, BaO, CaO …) tạo ra bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 …).

Phương trình hoá học: CaO + H2O → Ca(OH)2.


Câu 21:

23/07/2024
Cho phương trình hóa học: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 3Fe. Quá trình Al tạo thành Al2O3 và quá trình Fe2O3 tạo thành Fe được gọi lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án A

Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Vậy:

Quá trình Al tạo thành Al2O3 là sự oxi hóa.

Quá trình Fe2O3 tạo thành Fe là sự khử.


Câu 22:

23/07/2024
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố H trong nước là
Xem đáp án

Đáp án B

Công thức hoá học của nước là H2O.

Phần trăm về khối lượng của nguyên tố H trong nước là

\[\% {m_H} = \frac{2}{{2 + 16}} \times 100\% \approx 11,1\% \].


Câu 23:

23/07/2024
Vì sao cá sống được trong nước?
Xem đáp án

Đáp án D

Cá sống được trong vì nước có hòa tan khí oxi.

Trong quá trình thở, cá hấp thụ nước qua miệng và đẩy mạnh qua mang. Khi nước chuyển qua mang, oxi hòa tan trong nước sẽ đi qua thành mỏng của mang vào mạch máu sau đó đi vào máu. Cuối cùng chất thải cacbon đioxit có trong máu sẽ đi vào nước giúp cá thở dưới nước.


Câu 24:

19/07/2024
Hiện tượng xảy ra khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín là
Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.


Câu 25:

19/07/2024
Cho phản ứng: C + O2  CO2. Phản ứng trên là
Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng đốt cháy cacbon (than) trong khí oxi: C + O2  CO2

- Ta thấy: chất mới CO2 được tạo thành từ 2 chất ban đầu là C và O2.

Đây là phản ứng hóa hợp.

- Vì C phản ứng với O2 tỏa nhiều nhiệt.

Đây là phản ứng cháy, tỏa nhiệt.


Bắt đầu thi ngay