Trang chủ Lớp 8 Công nghệ Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 8 có đáp án (Lần 1)

Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 8 có đáp án (Lần 1)

Đề thi giữa học kì 1 Công nghệ 8 có đáp án (Lần 1- Đề 2)

  • 1883 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Có loại mặt phẳng hình chiếu nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 2:

01/11/2024

Mặt phẳng chiếu bằng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Mặt phẳng chiếu bằng là Mặt nằm ngang

*Tìm hiểu thêm: "Phương pháp chiếu góc thứ nhất"

- Để biểu diễn chính xác hình dạng của một vật thể, thông thường phải sử dụng 3 hình chiếu vuông góc của vật thể lên 3 mặt phẳng hình chiếu khác nhau (Hình 2.3). 

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Hình chiếu vuông góc (ảnh 1)

- Trong đó:

+ Mặt phẳng chính diện P1 được gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng.

+ Mặt phẳng nằm ngang P2 được gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.

+ Mặt phẳng bên phải P3 được gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh.

- Các hình chiếu (Hình 2.4):

+ Hình chiếu đứng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trước lên mặt phẳng hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu bằng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trên lên mặt phẳng hình chiếu bằng.

+ Hình chiếu cạnh là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng từ trái lên mặt phẳng hình chiếu cạnh.

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Hình chiếu vuông góc (ảnh 1)

- Để 3 hình chiếu vuông góc cùng nằm trong mặt phẳng bản vẽ, mặt phẳng hình chiếu bằng được mở xuống dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh được mở sang phải cho trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng, kết quả thu được như Hình 2.57.

- Trên bản vẽ không vẽ các mặt phẳng hình chiếu nên bản vẽ các hình chiếu vuông góc sẽ được trình bày như trên Hình 2.5b.

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2 (Kết nối tri thức): Hình chiếu vuông góc (ảnh 1)

 

 


Câu 3:

18/07/2024

Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 6:

19/07/2024

Đề kiểm tra 45 phút Công nghệ 8 Học kì 1 có đáp án (Lần 1 - Đề 2) “ hãy cho biết đây là hình dạng nét vẽ nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 10:

19/07/2024

Đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc hình biểu diễn cần đọc nội dung:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 11:

17/07/2024

Hãy cho biết có loại ren nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 12:

22/07/2024

Đối với ren ngoài, đường chân ren được vẽ bằng nét:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 13:

18/07/2024

Đối với ren trong, vòng chân ren được vẽ hở bằng nét:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 14:

18/07/2024

Đối với ren trong, đường đỉnh ren được bằng nét:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 15:

13/07/2024

Ren hệ mét kí hiệu:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 16:

23/07/2024

Ren có hướng xoắn trái thì kí hiệu:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 17:

20/07/2024

Hình biểu diễn của bản vẽ lắp gồm:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 18:

20/07/2024

Để xác định vị trí của hai chi tiết trên bản vẽ thì:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 19:

19/07/2024

Ở bản vẽ xây dựng, mặt bằng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 20:

18/07/2024

Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 21:

18/07/2024

Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 22:

21/07/2024

Một chiếc máy hay sản phẩm:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 24:

23/07/2024

Vòng chân ren được vẽ:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 25:

18/07/2024

Tên gọi khác của ren ngoài là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 26:

18/07/2024

Tên gọi khác của ren trong là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 27:

23/10/2024

Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Bản vẽ lắp thiếu yêu cầu kĩ thuật so với bản vẽ chi tiết

*Tìm hiểu thêm: "Nội dung bản vẽ lắp"

- Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật thể hiện một sản phẩm gồm nhiều chi tiết lắp ráp tạo thành.

- Bản vẽ lắp dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.

- Nội dung của bản vẽ lắp được tóm lược trên sơ đồ Hình 4.2.

+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu và hình cắt thể hiện hình dạng kết cấu và vị trí của các chi tiết trong sản phẩm.

+ Kích thước: gồm kích thước chung toàn bộ sản phẩm, kích thước lắp ráp giữa các chi tiết,...

+ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.

+ Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, nơi thiết kế (chế tạo),...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 4: Bản vẽ lắp

 


Câu 29:

17/07/2024

Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 30:

18/07/2024

Bản vẽ nhà xác định:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 31:

16/07/2024

Bản vẽ nhà dùng trong:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 32:

18/07/2024

Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 33:

18/07/2024

Mặt đứng diễn tả hình dạng ngôi nhà:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 34:

18/07/2024

Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 35:

15/07/2024

Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 36:

18/07/2024

Trong giao tiếp, con người truyền đạt thông tin cho nhau bằng cách:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 37:

19/07/2024

Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm, trước hết người thiết kế phải:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 38:

19/07/2024

Bản vẽ kĩ thuật sử dụng trong lĩnh vực:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 40:

18/07/2024

Khi tô đậm, chiều rộng nét vẽ khoảng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Bắt đầu thi ngay