Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Đề minh họa THPT Quốc gia môn Lý năm 2023 có đáp án

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Lý năm 2023 có đáp án

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Lý năm 2023 có đáp án

  • 796 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

22/07/2024

Hai dao động điều hòa cùng tần số có pha ban đầu là φ1 φ2. Hai dao động này cùng pha khi


Câu 6:

21/07/2024

Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?


Câu 10:

23/07/2024

Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?


Câu 12:

22/07/2024

Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích hiện tượng nào sau đây?


Câu 13:

22/07/2024

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?


Câu 18:

22/07/2024

Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz được gọi là


Câu 19:

22/07/2024

Cấu tạo của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính là


Câu 35:

23/07/2024

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu điện trở theo thời gian t. Biểu thức của u theo thời gian t tính(t bằng s) là

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40ôm và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/ 2biH (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ hình vẽ ta có:

+ 1 độ chia trên trục Ot 

12,53=256 ms=>T6=256103 s=>T=25.103 s=>ω=2πT=80πrad/s

ZL=Lω=12π80π=40Ω

U0=I0Z=U0RRR2+ZL2=6040402+402=602 V

+uR=60cos80πt+π3V

Độ lệch pha uR và u:

tanφuφuR=ZLR=1=>φuφuR=π4=>φu=π4+φuR=π4+π3=7π12

=>u=602cos80πt+7π12V


Câu 38:

23/07/2024

Poloni Po84210 là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt nhân chì Pb82206. Ban đầu t=0, một mẫu có khối lượng 105 gam, trong đó 40% khối lượng của mẫu là chất phóng xạ Po84210, phần còn lại không có tính phóng xạ. Giả sử toàn bộ các hạt α sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Lấy khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Tại thời điểm t=552 ngày, khối lượng của mẫu là

Xem đáp án

Khối lượng Po có trong 105 g lúc đầu: m0=0,4.105=42 g Khối lượng tạp chất không có tính phóng xạ: 10542=63 g.

Khối lượng Po còn lại sau 552 ngày:mPo =m02tT=0,41052552138=2,625 g

Khối lượng Pb được tạo ra:

mPomPb=NPoNPbAPoAPb=NP0NPbAP0APb=NPoΔNPoAPoAPb=2tT12tT210206=7103

mPb=38,625 g

Tại thời điểm t=552 ngày, khối lượng của mẫu là: 63+2,625+38,625=104,25 g.


Câu 39:

21/07/2024

Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m và một vật nhỏ m1 có khối lượng 200g, một đầu lò xo được gắn chặt vào sàn. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí lò xo bị nén 7,1cm (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt vật nhỏ m2 có khối lượng 50g lên trên m1 (như hình bên). Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động theo phương thẳng đứng. Ngay khi m2 đạt độ cao cực đại thì m2 được giữ lại. Biết lò xo luôn thẳng đứng trong quá trình chuyển động, bỏ qua lực cản của không khí, lấy g=10 m/s2. Sau khi m2 được giữ lại, lực nén lớn nhất mà lò xo tác dụng lên sàn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m và một vật nhỏ m1 có khối lượng 200g (ảnh 1)
Xem đáp án

Độ nén lò xo khi chỉ có m1 ở vị trí cân bằng O1 :

Δl1=m1 gk=0,02 m=2 cm

Độ nén lò xo khi có cả m1 m2 ở vị trí cân bằng O2 :Δl2=m1+m2gk=0,025 m=2,5 cm

Bỏ qua lực cản của không khí => hệ dao động điều hòa.

Ban đầu, lò xo bị nén 7,1 cm rồi thả nhẹ  Biên độ dao động của hệ: A=7,12,5=4,6 cm Tần số góc: ω=km1+m2=20rad/s

Chọn chiều dương hướng lên

 Phản lực tác dụng lên  m2:N2=m2 g+a

Khi hệ vật qua vị trí cân bằng, hệ vật bắt đầu chuyển động chậm dần, vật m2 rời khỏi m1khiN2=0

a=g=ω2x=>x=2,5 cm=Δl2

Khi đó, li độ của vật m1 là  :x1=2 cm

Tốc độ của vật m1

v1=ωA2x2=92 cm/s77,23 cm/s

Biên độ dao động của vật m1

A1=x12+v12ω12=x12+m1v12k0,04 m

Lực nén cực đại

Fmax=kΔl1+A1=6 N


Câu 40:

22/07/2024

Đặt điện áp u=120cos100πtπ6V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, điện trở R=2r (như hình bên). Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt cực tiểu. Khi C=C0/4 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN uMN. Biểu thức uMN 

Đặt điện áp u= 120cos(100bit-bi/6)V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có độ tự (ảnh 1)
Xem đáp án

*Khi C=C0, đặt ZC=x. Ta có:

UAN=IZAN=Ur2+ZLx29r2+ZLx2

Đặt y=r2+ZLx29r2+ZLx2

UANmin =ymin

Lấy đạo hàm lên ta có yminx=ZL

Khi C=C0/4=>ZC=4x. Ta có:

U0MN=I0ZMN=U0ZZMN=U09r2+(x4x)2r2+x2=U03=40 V

UAMmax=>4x=9r2+x2x=>r=x3

Độ lệch pha u, i:

tanφuφi=ZLZCR+r=x4x3x3=3=>φuφi=π3=>φi=φu+π3=π6+π3=π6

Độ lệch pha uMN,i:

tanφuMNφi=ZLr=xx3=3=>φuMNφi=π3=>φuMN=φi+π3=π6+π3=π2


Bắt đầu thi ngay