Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 11 CTST có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học 11 CTST có đáp án
-
323 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
09/12/2024Đáp án đúng là: B
Giải thích: Đặc điểm của sinh vật dị dưỡng là tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ.
*Tìm hiểu thêm: "Các phương thức trao đổi và chuyển hóa năng lượng là gì?"
- Tự dưỡng:
+ Quang tự dưỡng: là phương thức sinh vật sử dụng chất vô cơ, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.
+ Hóa tự dưỡng: là hình thức sinh vật sử dụng nguồn cacbon là chủ yếu để tổng hợp nên các chất vô cơ và tích lũy năng lượng.
- Dị dưỡng: là phương thức sinh vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc động vật khác để tích lũy và sử dụng cho mọi hoạt động sống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Câu 2:
24/11/2024Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau:
(1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào.
(2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá.
(3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp.
(4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
Các phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào (2), (3), (4) là đúng
(2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá.
(3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp.
(4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
*Tìm hiểu thêm: "Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể như thế nào?"
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Câu 3:
22/07/2024Câu 4:
22/07/2024Câu 6:
23/07/2024Câu 7:
22/07/2024Câu 8:
19/07/2024Câu 11:
18/07/2024Câu 12:
17/07/2024Trong các phát biểu sau:
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Trực tiếp điều hoà sự phân bố nguồn nước trên Trái Đất.
(5) Điều hòa không khí.
Số phát biểu đúng về vai trò của quang hợp là
Câu 13:
30/11/2024Đáp án đúng là: D
Giải thích: Trong quang hợp, NADPH có vai trò tham gia vào chu trình Calvin để tổng hợp chất hữu cơ.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào?"
Quang hợp diễn ra tại lục lạp theo hai pha: pha sáng (màng thylakoid) và pha tối (chất nên lục lạp).
Pha sáng:
- Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển thành trạng thái kích động electron làm cho 1 số e của diệp lục bật ra khỏi quỹ đạo.
- Dưới tác dụng của ánh sáng nước phân li, giải phóng O2, e và H+ theo sơ đồ:
2H2O → 4H+ + 4e + O2
- Electron sinh ra bù với e của diệp lục a đã bị mất. H+ tham gia tổng hợp ATP, khử NADP+ thành NADPH
-
Như vậy sản phẩm gồm: O2, ATP, NADPH
Pha tối: sử dụng ATP và NADPH do pha sáng cung cấp
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C3:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C4:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Thực vật C4 và CAM thích nghi trong điều kiện bất lợi như thế nào?
C4 và CAM có thêm chu trình sơ bộ cố định CO2, đảm bảo nguồn cung cấp CO2 cho quang hợp.
Câu 14:
20/07/2024Câu 15:
19/07/2024Câu 16:
18/07/2024Câu 18:
22/07/2024Câu 19:
18/07/2024Câu 21:
23/07/2024Mô tả các giai đoạn của quá trình dinh dưỡng ở cơ thể người bằng cách nối các giai đoạn với đặc điểm tương ứng.
1. Lấy thức ăn 2. Tiêu hóa thức ăn 3. Hấp thụ các chất dinh dưỡng 4. Thải chất cặn bã 5. Tổng hợp các chất |
a. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và bạch huyết. b. Thức ăn được đưa vào miệng. c. Tế bào sử dụng các chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết. d. Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài qua hậu môn. e. Thức ăn được vận chuyển, biến đổi cơ học và hóa học. |
A. 1b, 2e, 3a, 4d, 5c.
B. 1a, 2b, 3e, 4d, 5a.
C. 1b, 2a, 3e, 4d, 5c.
D. 1a, 2b, 3e, 4d, 5c.
Câu 22:
02/12/2024Đáp án đúng là: C
Giải thích: Động vật dưới đây có túi tiêu hóa là sán lá
*Tìm hiểu thêm: "Tiêu hóa thức ăn"
Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ để cơ thể hấp thụ. Động vật thể hiện nhiều hình thức tiêu hoá khác nhau:
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá tiêu hoá nội bào.
- Động vật có túi tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
- Động vật có ống tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Câu 23:
28/11/2024Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là tiêu hoá nội bào, nhờ các enzyme thuỷ phân trong lysosome.
(2) Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, quá trình tiêu hoá chỉ theo hình thức tiêu hoá ngoại bào.
(3) Tiêu hoá ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, với sự tham gia của các enzyme chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào.
(4) Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong cơ quan tiêu hóa.
Đáp án đúng là: C
Giải thích: (2) Sai. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, quá trình tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào kết hợp với tiêu hoá nội bào. Trong đó, tiêu hoá ngoại bào thể hiện ở điểm: trên thành túi có nhiều tế bào tiết enzyme tiêu hoá vào lòng túi để biến đổi thức ăn thành các mảnh nhỏ và được hấp thụ qua màng tế bào; tiêu hoá nội bào thể hiện ở điểm: trong tế bào, các mảnh nhỏ được chuyển hoá thành những thành phần chất riêng của tế bào trong cơ thể, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể.
Các phát biểu đúng là: (1), (3), (4).
*Tìm hiểu thêm: "Các hình thức tiêu hóa ở động vật là gì?"
- Tiêu hóa ở động vật chưa có hệ tiêu hóa:
+) Động vật hình tấm, Thân lỗ,...
+) Tiêu hóa nội bào
- Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa:
+) Ruột khoang, giun dẹp,....
+) Tiêu hóa nội bào kết hợp ngoại bào
- Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa:
+) Nhiều động vật không xương sống và có xương sống có ống tiêu hóa
+) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào thông qua tiêu hóa cơ học, tiêu hóa học và tiêu hóa vi sinh vật.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Câu 24:
21/07/2024Câu 25:
22/07/2024Câu 26:
22/07/2024Câu 27:
21/07/2024Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây giúp hoạt động hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
(1) Khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi.
(2) Sau khi thở ra, trong phổi không có khí cặn.
(3) Hoạt động hô hấp ở chim là hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
(4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
(5) Dòng khí đi ngược chiều với dòng máu trong các mao mạch.
Câu 29:
21/07/2024- Việc bón phân với lượng quá ít sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây, triệu chứng thiếu khoáng sẽ xuất hiện, cây còi cọc và chậm lớn dẫn đến giảm năng suất cây trồng.
- Nếu bón quá nhiều phân sẽ dẫn đến dư thừa và gây ngộ độc cho cây, tồn dư trong mô thực vật gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người và vật nuôi khi sử dụng thực vật làm thức ăn. Còn đối với đất, dư thừa phân bón có thể tiêu diệt các vi sinh vật có lợi trong đất (vi sinh vật cố định đạm, phân giải chất hữu cơ,…), làm ô nhiễm đất và nước ngầm.
Câu 30:
22/07/2024Giữa trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm vì:
- Vào trưa nắng gắt, cường độ thoát hơi nước mạnh làm tế bào khí khổng mất nước, khí khổng đóng làm quá trình trao đổi khí ngưng trệ.
- Vào buổi trưa, mặc dù ánh sáng mạnh, nhưng tỉ lệ các bước sóng ngắn tăng dẫn đến khả năng hấp thụ của các sắc tố quang hợp giảm, hiệu quả hấp thụ ánh sáng thấp.
- Khi ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzyme tham gia vào pha tối quang hợp, làm giảm cường độ quang hợp.
Câu 31:
21/07/2024Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) rồi giảm dần khi tuổi về già. Giải thích: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) do ở độ tuổi này cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ. Ngược lại, khi tuổi về già, quá trình sinh trưởng và phát triển giảm dần nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng giảm dần.
Câu 32:
23/07/2024Nuôi ếch cần chú ý giữ môi trường ẩm ướt vì: Ếch là động vật lưỡng cư, hô hấp qua da và phổi nhưng chủ yếu là qua da, do đó, da ếch cần được ẩm để không khí có thể khuếch tán dễ dàng. Nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch sẽ bị khô làm hạn chế quá trình trao đổi khí của ếch dẫn đến tình trạng ếch bị chết.