Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1

  • 414 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

23/07/2024

Năm 1075, triều đình nhà Lý đã

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

19/07/2024

Các vua nhà Lý thực hiện lễ cày ruộng tịch điền nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

chọn đáp án B


Câu 4:

19/07/2024

Lý Thường Kiệt lựa chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống quân Tống, vì dòng sông này

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

20/07/2024
Thượng hoàng Trần Nhân Tông đã sáng lập ra thiền phái Phật giáo nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

20/07/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn đến sự thành lập của nhà Trần?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

23/07/2024
Trong việc tổ chức và xây dựng quân đội, nhà Lý và nhà Trần đều
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

20/07/2024

“Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ chớ có lo gì” là câu nói nổi tiếng của

Xem đáp án
Chọn đáp án A

Câu 9:

19/07/2024

Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã viết ra tác phẩm nào để khích lệ tinh thần chiến đấu của các binh sĩ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

19/07/2024

Thắng lợi của quân dân Đại Việt trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên không xuất phát từ nguyên nhân nào dưới đây?

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

23/07/2024

Điểm chung trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (năm 938) và chống quân Nguyên thời Trần (1287 - 1288) là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

22/07/2024

Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục, Hồ Quý Ly không thực hiện chính sách cải cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

19/07/2024

a. Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác biệt?

Xem đáp án

So sánh đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ

- Đường lối kháng chiến của nhà Trần:

+ Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc

+ Đường lối kháng chiến đúng đắn, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn của cuộc chiến đấu: “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”; thực hiện “vườn không nhà trống”; rút lui chiến lược (để tránh thế mạnh của giặc, bảo toàn và phát triển lực lượng) và tiến hành tổng phản công khi có thời cơ (địch suy yếu).

- Đường lối kháng chiến của nhà Hồ: Không dựa vào sức mạnh toàn dân mà hoàn toàn dựa vào thành lũy (thành Đa Bang, thành Tây Đô,...), vào sức mạnh quân sự (súng thần cơ, chiến thuyền có lầu,..) để đối kháng với quân Minh


Câu 14:

19/07/2024

b. Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh?

Xem đáp án

b. Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ:

- Nguyên nhân khách quan: quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí, kĩ thuật chiến đấu

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, không huy động được toàn dân tham gia chiến đấu chống ngoại xâm (0,25 điểm)

+ Đường lối kháng chiến của nhà Hồ có nhiều sai lầm, như: không phát huy được sức mạnh toàn dân; đường lối kháng chiến thiên về phòng thủ, bị động, dựa vào thành lũy, vũ khí để chống lại sức mạnh của giặc Minh,…


Bắt đầu thi ngay