Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1

  • 314 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

19/07/2024

Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

19/07/2024

Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của

Xem đáp án

chọn đáp án D


Câu 4:

20/07/2024

Theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: người từ bao nhiêu tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

19/07/2024

Bạo lực học đường không gây ra hậu quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án  C


Câu 6:

23/07/2024

Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

19/07/2024

Ý kiến nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

19/07/2024

Mỗi học sinh cần phải làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

19/07/2024

Nhân vật nào dưới đây đã cách chi tiêu hợp lí?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

19/07/2024

Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc quản lí tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

21/07/2024

Học sinh nên thực hiện hoạt động nào dưới đây để tạo ra nguồn thu nhập?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của việc quản lý tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

19/07/2024

Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

19/07/2024

Sau dịp tết Nguyên đán, T thống kê lại và thấy mình đã nhận được số tiền lì xì là 1 triệu đồng. T muốn mua rất nhiều thứ, từ váy áo, phụ kiện, đồ dùng học tập,… Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền lì xì hiện có?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

19/07/2024
a) Nêu các biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
Xem đáp án

a)

- Biểu hiện của bạo lực học đường:

+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập;

+ Xâm hại thân thể, sức khoẻ, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

+ Cô lập, xua đuổi, cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần.

- Nguyên nhân của bạo lực học đường:

+ Nguyên nhân khách quan: Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực; Thiếu sự giáo dục gia đình và sự quan tâm của cha mẹ đến con cái,...

+ Nguyên nhân chủ quan: Sự phát triển tâm lý lứa tuổi; sự thiếu hụt kĩ năng sống,...


Câu 18:

19/07/2024

b) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

+ Ý kiến 1. Chế giễu bạn qua mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.

+ Ý kiến 2. Tuyên truyền, phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm nhà trường và xã hội.

+ Ý kiến 3. Khi bắt gặp tình huống bạo lực học đường, chúng ta được phép cổ vũ, vì hành vi này không vi phạm pháp luật, không trực tiếp gây ra bạo lực học đường.

Xem đáp án

b)

- Ý kiến 1. Không đồng tình, vì: chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn là hành vi lăng mạ, xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác => đây cũng là biểu hiện của bạo lực học đường.

- Ý kiến 2. Không đồng tình. Vì: tuyên truyền, vận động phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.

- Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: việc reo hò, cổ vũ tuy không trực tiếp gây ra bạo lực học đường nhưng là hành vi đánh lên án. Hành vi cổ vũ bạo lực học đường thể hiện sự thờ ơ trước nỗi đau và sự an toàn của người khác; đồng thời cũng cho thấy sự thiếu ý thức trách nhiệm trong việc phòng, chống bạo lực học đường.


Câu 19:

21/07/2024

Em hãy nhận xét ngắn gọn về cách tạo thu nhập hoặc sử dụng tiền của các nhân vật trong những tình huống dưới đây:

Tình huống 1: Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, khi biết tin sẽ vào được trường chuyên của tỉnh. T quyết tâm sẽ học tập thật tốt để đạt được học bổng nhằm giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình.

Tình huống 2: Bố mất sớm nên kinh tế gia đình của G rất khó khăn. Ngoài giờ học, G còn đi tìm rau tập tàng và bán cho những người trong xóm để kiếm thêm tiền phụ gia đình

Tình huống 3: K có năng khiếu về bơi lội. Ngoài giờ học trên lớp, K còn tham gia cuộc thi bơi lội dành cho học sinh do huyện M tổ chức và đạt được khá nhiều giải thưởng, K dùng một nửa số tiền thưởng gửi tặng cho các bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn, số tiền còn lại K dành để đóng học phí vào năm học mới.

Xem đáp án

- Tình huống 1: Cách tạo thu nhập của T rất đúng đắn, phù hợp. Việc bạn cố gắng học tập để giành được học bổng không chỉ giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình; mà còn giúp cho T tích lũy thêm nhiều kiến thức, mở rộng khả năng hiểu biết, phát huy năng lực của bản thân và nhận được sự yêu mến của mọi người.

- Tình huống 2: Đồng tình với cách tạo thu nhập của G. Vì: cách tạo thu nhập này phù hợp với khả năng, sức khỏe và thời gian của lứa tuổi học sinh.

- Tình huống 3: K đã biết sử dụng tiền thưởng một cách hợp lí và bạn K cũng có tấm lòng nhân ái, yêu thương mọi người; biết cảm thông, sẻ chia trước khó khăn của người khác.


Bắt đầu thi ngay