Đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 có đáp án- Đề 2
-
899 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.
[...] Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng mua dưới thấp, vang lên tiếng dĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng dĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
(Trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây)
Câu 2:
20/07/2024Câu 3:
21/07/2024Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn trên.
- Biện pháp tu từ so sánh: gió như bão; gió như lốc.
- Phép điệp: điệp từ múa, vun vút; điệp cú pháp: Một lần xốc tới chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi lồ ô…;
- Phép đối: cao-thấp
- Phóng đại: quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ…
- Nói quá: vượt một đồi tranh, vượt một đồi lồ ô,...
=> Tác dụng: Ca ngợi sức mạnh và tài năng của Đăm Săn trong cuộc đấu với kẻ thù để đem lại hạnh phúc gia đình và dân làng.Câu 4:
17/07/2024Anh/chị có nhận xét gì về cách người kể miêu tả hai lần múa khiên.
- Nhận xét:
+ Đặc điểm thường thấy ở sử thi, các anh hùng tỏ rõ tài năng, phẩm chất trước đối thủ thông qua một động tác giống nhau;
+ Biện pháp để thực hiện sự trì hoãn sử thi bằng cách lặp lại việc mô tả múa khiên hai lần.Câu 5:
23/07/2024Trình bày cảm nhận của anh/ chị về cảnh Đăm Săn múa khiên thông qua đoạn văn.
Câu 6:
14/07/2024a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Chủ đề và nghê thuật của truyện Đi san mặt đất.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu truyện kể và nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
- Xác định chủ đề truyện.
- Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề truyện (thời gian, không gian, nội dung)
- Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của truyện.
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện.
- Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 3 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,5 điểm – 2,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 1,0 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
- Bài viết có giọng điệu riêng, cách diễn dạt sáng tạo, văn phong trôi chảy.
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 có đáp án- Đề 1
-
6 câu hỏi
-
90 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 có đáp án (898 lượt thi)
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 Văn 10 có đáp án (2119 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo (2887 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo (2284 lượt thi)