Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra Cuối kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 2

  • 555 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

19/07/2024

Chủ thể nào dưới đây đang thực hiện hoạt động tiêu dùng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

16/07/2024

Do nhu cầu hoa ngày lễ 8/3 cao nên các thương lái đã nhập hoa với số lượng lớn để bán trên thị trường. Trong trường hợp trên, chức năng nào của thị trường đã được vận dụng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

16/07/2024

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

21/07/2024

Nhà nước thu thuế thu nhập đặc biệt nhằm mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

30/11/2024

Việc cho vay một lượng vốn trong một thời hạn nhất định chỉ mang tính

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Việc cho vay một lượng vốn trong một thời hạn nhất định chỉ mang tính nhường quyền sử dụng tạm thời.

+ Chủ sở hữu vẫn là người cho vay: Người cho vay (bên cho vay) vẫn giữ quyền sở hữu đối với số vốn. Sau khi hết thời hạn vay, người vay phải trả lại số vốn gốc (và thường kèm theo lãi suất, nếu có thỏa thuận).

+ Người vay có quyền sử dụng: Trong khoảng thời gian vay, người vay có quyền sử dụng số vốn này để thực hiện các hoạt động như đầu tư, kinh doanh hoặc tiêu dùng, tùy thuộc vào mục đích đã thỏa thuận.

+ Cam kết hoàn trả: Bản chất của việc cho vay là dựa trên niềm tin rằng người vay sẽ hoàn trả số vốn theo đúng điều khoản và thời gian đã cam kết.

+ Không chuyển giao quyền sở hữu: Vì chỉ là "nhường quyền sử dụng", quyền sở hữu không bị chuyển giao như trong trường hợp mua bán hoặc chuyển nhượng tài sản. Điều này có nghĩa là, người cho vay có thể yêu cầu hoàn lại vốn nếu người vay vi phạm điều khoản.

Trong các hợp đồng cho vay tài chính, việc quy định rõ các điều khoản (như thời hạn vay, lãi suất, quyền lợi và trách nhiệm của các bên) là rất quan trọng để đảm bảo tính minh bạch và hợp pháp trong giao dịch.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Khái niệm và đặc điểm của tín dụng.

- Tín dụng là khái niệm thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu (người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi.

- Tín dụng có đặc điểm cơ bản là:

+ Dựa trên sự tin tưởng: người cho vay chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ đúng hạn.

+ Có tính tạm thời: việc cho vay chỉ là nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn trong một thời hạn nhất định.

+ Có tính hoàn trả cà gốc lẫn lãi: đến thời hạn, người vay có nghĩa vụ và trách nhiệm phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện.

2. Vai trò của tín dụng

- Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư thông qua việc luân chuyển nguồn vốn tạm thời nhãn rỗi của các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ đến những người đang cần vốn, đồng thời đòi hỏi người đi vay phải nỗ lực sử dụng vốn hiệu quả.

- Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của nhà nước. Thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống

Giải KTPL 10 Bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống


Câu 13:

14/07/2024

Cho vay tín chấp là hình thức cho vay dựa vào

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

20/07/2024

Cho vay thế chấp là hình thức cho vay đòi hỏi người vay phải có tài sản thế chấp có giá trị

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

21/07/2024

Những vấn đề về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm,... của mỗi người được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

16/07/2024

Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 20:

02/07/2024

Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người thể hiện đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 21:

13/07/2024

Hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện qua

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

21/07/2024

Các chủ thể pháp luật chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật buộc phải làm là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 25:

13/07/2024

Thế nào là áp dụng pháp luật? Lấy ví dụ cụ thể?

Xem đáp án

- Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền, căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

- Ví dụ: Cảnh sát giao thông sử dụng quyền hạn của mình để xử phạt người vi phạm luật giao thông.


Câu 26:

17/07/2024

Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao?

Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi không đồng tình với quyết định, việc làm trái pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.

Xem đáp án

- Đồng tình, vì pháp luật đã bảo vệ quyền con người thông qua luật khiếu nại, tố cáo, vì vậy Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi không đồng tình với quyết định, việc làm trái pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.


Bắt đầu thi ngay