Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Giáo dục công dân Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)

Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)

Bộ đề thi môn GDCD THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 3)

  • 2138 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/11/2024

Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong lao động không thể hiện ở việc công dân tự mình

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong lao động không thể hiện ở việc công dân tự mình làm trái thỏa ước lao động tập thể.

- Quyền bình đẳng trong lao động là quyền của mọi công dân được tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử dựa trên giới tính, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, xuất thân, hoặc tình trạng khuyết tật, v.v. Quyền này được quy định rõ trong Hiến pháp và Bộ luật Lao động (Bộ luật Lao động 2019).

→ D đúng.A,B,C sai.

* Bình đẳng trong lao động

a. Thế nào là bình đẳng trong lao động

- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.

- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;

- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.

* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.

- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.

* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.

- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.

- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.

- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.

* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam

- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:

+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;

+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);

+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

 

Câu 3:

20/07/2024

Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về

Xem đáp án

Đáp án C

từng hành vi vi phạm


Câu 4:

20/07/2024

Công dân đủ năng lực theo quy định cùa pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Công khai danh tính người tố cáo


Câu 5:

20/07/2024

Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án B

Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành


Câu 7:

20/07/2024

Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chù thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt

Xem đáp án

Đáp án D

hành vi trái pháp luật


Câu 8:

25/10/2024

Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành vi nào sau đây là áp dụng pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện Cấp giấy chứng nhận kết hôn là áp dụng pháp luật

*Tìm hiểu thêm: "Vi phạm pháp luật"

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 9:

21/07/2024

Anh M và anh N làm việc cùng một cơ quan có cùng mức thu nhập như nhau anh M sống độc thân còn anh N có mẹ già và con nhỏ, anh M phải đóng thuế thu nhập gấp đôi anh N. Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí còn phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

điều kiện hoàn cảnh cụ thể của M và N


Câu 12:

20/07/2024

Chị M viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống Covid cho người dân. Chị M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau dây?

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng pháp luật


Câu 13:

20/07/2024

Chị M điều khiển xe máy vượt đèn đỏ, chị đã bị cảnh sát giao thông X lập bên bản xử phạt hành chính. Việc làm của chị M và việc làm của cảnh sát giao thông X là biểu hiện của những hình thức nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án A

Không tuân thủ pháp luật, áp dụng PL


Câu 15:

21/07/2024

Việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là

Xem đáp án

Đáp án B

thi hành pháp luật


Câu 16:

20/07/2024

Nhận thấy điều khoản về điều kiện bảo hộ lao động trong hợp đồng lao động không hợp lí, anh H cần căn cứ vào quyền bình đẳng nào dưới đây để đề nghị mình có quyền sửa đổi hợp đồng?

Xem đáp án

Đáp án B

Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động


Câu 17:

28/09/2024

Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi tổ chức hoạt động khủng bố phải chịu trách nhiệm hình sự

*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm pháp lí"

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

*Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 19:

20/07/2024

Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong các quy phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án A

Quy phạm đạo đức phổ biến


Câu 22:

20/07/2024

Người phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi:

Xem đáp án

Đáp án B

từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi


Câu 23:

21/07/2024

Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật kỉ luật?

Xem đáp án

Đáp án A

Nghỉ việc không có lý do chính đáng


Câu 24:

20/07/2024

Công dân không sử dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Chị L nộp tiền điện hàng tháng đúng hạn


Câu 25:

20/07/2024

Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Bảo vệ an ninh quốc gia


Câu 26:

20/07/2024

Quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện thông qua

Xem đáp án

Đáp án D

hợp đồng lao động


Câu 27:

20/07/2024

Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi hành vi vi phạm hành chính mà mình gây ra có độ tuổi là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

từ đủ 16 tuổi trở lên


Câu 28:

20/07/2024

Nội dung nào dưới đây không đúng quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động?

Xem đáp án

Đáp án D

Làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc


Câu 31:

20/07/2024

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng


Câu 32:

20/07/2024

Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?

Xem đáp án

Đáp án D

Tính quy phạm phổ biến


Câu 35:

22/07/2024

Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho:

Xem đáp án

Đáp án B

các quan hệ xã hội được Pháp luật bảo vệ


Câu 36:

20/07/2024

Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Thu hồi giấy phép kinh doanh


Câu 38:

20/07/2024

Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính?

Xem đáp án

Đáp án D

Hút thuốc lá nơi công cộng


Câu 40:

20/07/2024

Trong những trường hợp vi phạm pháp luật Nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế để buộc người vi phạm chấm dứt việc làm trái pháp luật. Điều này nói tới?

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất giai cấp của pháp luật


Bắt đầu thi ngay