Bộ đề luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải ( đề 6)

  • 1882 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Công thức của amin bậc 2 là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

18/07/2024

Axit acrylic không tác dụng với

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

17/07/2024

Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

15/07/2024

Hợp chất nào sau đây là este của amino axit?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

03/07/2024

Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

23/07/2024

Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

12/07/2024

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

22/07/2024

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

X + Na2SO4 → Kết tủa trắng

Loại C vì không tạo ↓.

Y + X → Kết tủa có thể tan trong HCl

  Loại D vì ↓ là BaSO4.

Z + X → Kết tủa không tan trong HCl

Loại A vì ↓ là Mg(OH)2


Câu 36:

28/06/2024

X là một peptit mạch hở có công thức phân tử C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):

(X) + 4NaOH → (X1) + H2NCH2COONa + (X2) + 2H2O

(X1) + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

21/06/2024

X, Y, Z là ba peptit mạch hở đều được tạo bởi các α-aminoaxit có dạng H2NCnH2nCOOH ; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (H) gồm X, Y, Z cần vừa đủ 1,14 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 57,04g. Mặt khác cho hỗn hợp (H) trên tác dụng với dung dịch KOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit = 9

Mà tối thiểu mỗi peptit phải có 3 oxi

X Y và Z đều là đipeptit.

X Y Z đều có CTPT là CnH2nO3N2.

+ Vì CnH2nO3N2 +  3n-32  O2  nCO2 + nH2O + N2.

nCO2 = nH2O =  57,0444+18=0,92 mol  

Bảo toàn oxi

nhh peptit = (0,92×3 – 1,14×2) ÷ 3

= 0,16 mol.

nKOH đã pứ = 0,16×2 = 0,32 mol

nKOH dư = 0,32×0,25 = 0,08 mol.

+ Bảo toàn khối lượng ta có:

 mPeptit + mKOH = mRắn + mH2O.

+ BTKL ta có:

mPeptit = 57,04 + mN2 – mO2 = 25,04 gam

Û  mRắn = 25,04 + 0,4×56 – 0,16×18

= 44,56 gam 

 


Câu 40:

30/06/2024

Hòa tan hoàn toàn 20,48 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al và Al2O3 vào H2O (dư), thu được dung dịch X và 0,18 mol khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)(a mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Biết .  Giá trị của V là

 

Xem đáp án

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp X thành Al2O3 và K2O

với mHỗn hợp = 20,48 + 0,18×16

 = 23,36 (g).

Sơ đồ ta có:

 

 

 ⇒ nHCl ứng với V1 = (2b – 2a) + 0,16.

nHCl ứng với V2 

= (2b – 2a) + 2a + 3(2a–0,16)

= 6a + 2b – 0,48

   V1V2=2b-2a+0,166a+2b-0,48=35

Û  28a – 4b = 2,24 (2)

+ Giải hệ (1) và (2)

nAl2O3 = 0,1 và nK2O = 0,14.

Số mol HCl cần để tạo kết

tủa cực đại

= 2b – 2a + 2a = 2b = 0,28 mol.

VHCl = 0,281  = 0,28 lít = 280 ml

 

 

 


Bắt đầu thi ngay