Trang chủ Lớp 12 Vật lý Bài tập Mạch RLC, RLrC mắc nối tiếp trong đề thi đại học

Bài tập Mạch RLC, RLrC mắc nối tiếp trong đề thi đại học

Bài tập Mạch RLC, RLrC mắc nối tiếp trong đề thi đại học

  • 225 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

23/07/2024

(Câu 18 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M223) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn mạch là

Xem đáp án

GIẢI THÍCH:  

Chọn C.


Câu 5:

23/07/2024

(Câu 20 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH3) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên

Xem đáp án

GIẢI THÍCH: Hiệu điện thế giữa bản A và bản B cùng pha với điện tích của bản A, ngược pha với điện tích bản B.

Chọn C.


Câu 8:

23/07/2024

(Câu 6 đề thi THPT QG năm 2017 - Mã đề M204) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

GIẢI THÍCH: Chọn D.


Câu 11:

23/07/2024

(Câu 37 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Đặt điện áp u = U2cosωt + φ (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

     

Xem đáp án

GIẢI THÍCH: Từ đồ thị cho thấy:

+)  có cùng giá trị cực đại 100 V, nên có:

     

+) uMB khi K đóng sớm pha hơn uMB khi k mở góc 60o, nên ta có giản đồ véc tơ

 

Vì UMB không đổi nên I không đổi, nên ∆AMmB = ∆AMdB

   

Chọn D.

 


Bắt đầu thi ngay