Trang chủ Lớp 7 Toán Bài tập cuối chương 2 có đáp án

Bài tập cuối chương 2 có đáp án

Bài tập cuối chương 2 có đáp án

  • 115 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

a) 516; 750; 1140; 9200

b) 17; 111; 313; 512

Xem đáp án

a) Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 1)

Vậy 516=0,3125

Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 2)

Vậy 750=0,14

Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 3)

Vậy 1140=0,275

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 4)

Vậy 9200=0,045

b) Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 5)

Vậy 17=0,142857142857....=0,(142857)

Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 6)

Vậy 111=0,0909...=0,(09)

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 7)

Vậy 313=0,230769230769...=0,230769

Ta có:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 5/16; -7/50 (ảnh 8)

Vậy 512=0,4166...=0,41(6)


Câu 2:

21/07/2024

Hai số 3,4(24) và 3,(42) có bằng nhau không?

Xem đáp án

Ta có:

3,4(24) = 3,42424… = 3,4 + 0,02424…

= 3,4 + 110.24.199 175+4165=561165+4165=565165=11333

3,(42) = 3,4242… = 3 + 0,4242…

= 3 + 42.199 = 3 + 1433=9933+1433=11333

Vậy hai số 3,4(24) = 3,(42) do cùng bằng phân số 11333.


Câu 4:

21/07/2024

Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng.

Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng. (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Phát biểu a đúng vì 9=32=3, mà 3 nên 9.

b) Phát biểu b đúng vì 5.

c) Phát biểu c sai vì 119. Phát biểu lại 119.

d) Phát biểu d đúng vì 7.


Câu 5:

17/07/2024
Tìm x, biết: x52=64
Xem đáp án

x52=64

x52=82=82

Trường hợp 1:

x – 5 = 8

x = 8 + 5

 x = 13

Trường hợp 2:

x – 5 = -8

x = -8 + 5

x = -3

Vậy x = 13 hoặc x = -3


Câu 6:

17/07/2024
Xem đáp án

Ta gạch chân chữ số hàng nghìn của dân số thành phố Hồ Chí Minh 8 993 083.

Nhận thấy chữ số hàng trăm là số 0 < 5 nên chữ số hàng nghìn ta giữ nguyên còn các chữu số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị tay đi thay bởi các số 0.

Khi đó, làm tròn số 8 993 083 đến hàng nghìn ta được kết quả là 8 993 000.

Vậy dân số tính đến tháng 1 năm 2021 của thành phố Hồ Chí Minh khi làm tròn đến hàng nghìn là 8 993 000 (người).


Câu 7:

21/07/2024

Làm tròn đến hàng phần mười giá trị của biểu thức: A=54,11.6,9526,15 theo hai cách sau:

Cách 1: Làm tròn mỗi số trước khi thực hiện phép tính.

Cách 2: Thực hiện phép tính trước rồi làm tròn kết quả nhận được.

Xem đáp án

Cách 1: Làm tròn số 54,11 đến hàng phần mười ta được số 54,1.

Làm tròn số 6,95 đến hàng phần mười ta được số 7.

Làm tròn số 26,15 đến hàng phần mười ta được số 26,2.

Khi đó, A=54,11.6,9526,1554,1.726,2=3787262=14,4541...

Làm tròn đến chữ số hàng phần mười ta được kết quả là 14,5.

Cách 2: Thực hiện phép tính trước.

A=54,11.6,9526,15=376,064526,15=14,3810...

Làm tròn đến chữ số hàng phần mười ta thu được kết 14,4.


Câu 8:

20/07/2024

Kết quả điểm môn Toán của Bích trong học kỳ I như sau:

Điểm đánh giá thường xuyên: 6; 8; 8; 9.

Điểm đánh giá giữa kì: 7

Điểm đánh giá cuối kì: 10.

Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Bích và làm tròn đến hàng phần mười.

Xem đáp án

Ta biết rằng điểm môn Toán được tính theo ba hệ số khác nhau.

Điểm đánh giá thường xuyên sẽ là hệ số 1; điểm đánh giá giữa kỳ sẽ là hệ số 2; điểm đánh giá cuối kỳ sẽ là hệ số 3

Điểm trung bình môn Toán của Bích là:

6+8+8+9+7.2+10.38=6+8+8+9+14+309=759=8,33...(điểm)

Ta làm tròn đến hàng phần mười số 8,33… thu được kết quả là 8,3.

Vậy điểm trung bình môn Toán của Bích xấp xỉ 8,3.


Bắt đầu thi ngay