Trang chủ Lớp 10 Toán Bài tập Chuyên đề Hypebol có đáp án

Bài tập Chuyên đề Hypebol có đáp án

Bài tập Chuyên đề Hypebol có đáp án

  • 411 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2y2b2=1, trong đó a > 0, b > 0 (Hình 13).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét hypebol (H) có phương trình chính tắc (ảnh 1)

a) Tìm toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 của hypebol (H).

b) Hypebol (H) cắt trục Ox tại các điểm A1, A2. Tìm độ dài các đoạn thẳng OA1 và OA2.

Xem đáp án

a) Toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 của hypebol (H) là: F1(–c; 0) và F2(c; 0) với c=a2+b2.

b)

+) Vì A1 thuộc trục Ox nên toạ độ của A1 có dạng xA1;  0.

Mà A1 thuộc (H) nên xA12a2+02b2=1xA12=a2xA1=axA1=a.

Ta thấy A1 nằm bên trái điểm O trên trục Ox nên xA1<0xA1=aA1(a; 0). Khi đó OA1 = a02+002=a2=a(vì a > 0).

Vậy OA1 = a.

+) Vì A2 thuộc trục Ox nên toạ độ của A2 có dạng xA2;  0.

Mà A2 thuộc (H) nên xA22a2+02b2=1xA22=a2xA2=axA2=a.

Ta thấy A2 nằm bên phải điểm O trên trục Ox nên xA2>0xA2=aA2(a; 0). Khi đó OA2 = a02+002=a2=a(vì a > 0).

Vậy OA2 = a.


Câu 2:

21/07/2024

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2y2b2=1, trong đó a > 0, b > 0 (Hình 14).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét hypebol (H) có phương trình chính tắc (ảnh 1)

Cho điểm M(x; y) nằm trên hypebol (H). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc O. Các điểm M1, M2, M3 có nằm trên hypebol (H) hay không? Tại sao?

Xem đáp án

Theo đề bài, M(x; y) nằm trên (H) nên ta có: x2a2y2b2=1.

+) M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox, suy ra M1 có toạ độ là (x; –y).

Ta có x2a2y2b2=x2a2y2b2=1. Do đó M1 cũng thuộc (H).

+) M2 là điểm đối xứng của M qua trục Oy, suy ra M2 có toạ độ là (–x; y).

Ta có x2a2y2b2=x2a2y2b2=1. Do đó M2 cũng thuộc (H).

+) M3 là điểm đối xứng của M qua gốc O, suy ra M3 có toạ độ là (–x; –y).

Ta có x2a2y2b2=x2a2y2b2=1. Do đó M3 cũng thuộc (H).


Câu 3:

01/07/2024

a) Quan sát điểm M (x; y) nằm trên hypebol (H) (Hình 15) và chứng tỏ rằng x ≤ –a hoặc x ≥ a.

b) Viết phương trình hai đường thẳng PR và QS.

a) Quan sát điểm M (x; y) nằm trên hypebol (H) (Hình 15) và chứng tỏ rằng x (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Nếu điểm M(x; y) thuộc (H) thì x2a2y2b2=1.

y2b20 nên x2a21x2a2 x ≤ –a hoặc x ≥ a.

b)

+) Có P(–a; b), R(a; –b) PR=aa;bb=2a;2b.

Do đó ta chọn (b; a) là một vectơ pháp tuyến của PR.

Khi đó phương trình đường thẳng PR là: b(x + a) + a(y – b) = 0 hay bx + ay = 0 hay y=bax.

+) Có Q(a; b), S(–a; –b) QS=aa;bb=2a;2b.

Do đó ta chọn (–b; a) là một vectơ pháp tuyến của QS.

Khi đó phương trình đường thẳng QS là: –b(x – a) + a(y – b) = 0 hay –bx + ay = 0 hay y=bax.


Câu 4:

20/07/2024

Viết phương trình chính tắc của hypebol có một đỉnh là A2(5; 0) và một đường tiệm cận là y = –3x.

Xem đáp án

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có một đỉnh là A2(5; 0)  a = 5.

+) Hypebol có một đường tiệm cận là y = –3x ba=3b = 3a = 15.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x252y2152=1 hay x225y2225=1.


Câu 5:

20/07/2024

Nêu định nghĩa tâm sai của elip có phương trình chính tắc là x2a2+y2b2=1 với a > b > 0.

Xem đáp án

Tâm sai e của elip có phương trình chính tắc là x2a2+y2b2=1 với a > b > 0 là tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip, tức là e=ca=a2b2a.


Câu 6:

18/07/2024

Viết phương trình chính tắc của hypebol, biết độ dài trục ảo bằng 6 và tâm sai bằng 54.

Xem đáp án

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có độ dài trục ảo bằng 6  2b = 6  b = 3  b2 = 9.

+) Hypebol có tâm sai bằng 54a2+32a=5416a2+32=25a2a2=16.

a2+32a=5416a2+32=25a2a2=16.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x216y29=1.


Câu 8:

25/06/2024

Với mỗi điểm M thuộc hypebol (H), từ hai đẳng thức MF12 – MF22 = 4cx và |MF1 – MF2| = 2a, chứng minh:

MF1=a+cax=|a+ex|;  MF2=acax=|aex|.

Xem đáp án

+) Nếu điểm M thuộc nhánh bên phải trục Oy thì MF1 > MF2. Khi đó:

MF1 – MF2 = |MF1 – MF2| = 2a.

Ta có: MF12 – MF22 = 4cx  (MF1 + MF2)(MF1 – MF2) = 4cx  (MF1 + MF2)2a = 4cx

 MF1 + MF2 = 4cx2a = 2cax. Khi đó:

(MF1 + MF2) + (MF1 – MF2) = 2cax + 2a  2MF1 = 2cax + 2a

 MF1 = a + cax =a+cax=|a+ex|.

(MF1 + MF2) – (MF1 – MF2) = 2cax – 2a 2MF22cax – 2a

 MF2ca x – a =  =acax=|aex|.

+) Nếu điểm M thuộc nhánh bên phải trái Oy thì MF1 < MF2. Khi đó:

MF1 – MF2 = –|MF1 – MF2| = 2a.

Ta có: MF12 – MF22 = 4cx  (MF1 + MF2)(MF1 – MF2) = 4cx  (MF1 + MF2)(–2a) = 4cx

 MF1 + MF24cx2a =  2cax. Khi đó:

(MF1 + MF2) + (MF1 – MF2) =  + (–2a 2MF1 =  2cax 2a

 

 MF1cax+a=a+cax=|a+ex|.

(MF1 + MF2) – (MF1 – MF2) =  2cax – (–2a)  2MF2 =  2cax + 2a

 MF2 =  a cax =acax=|aex|.

Vậy trong cả hai trường hợp ta đều có

MF1=a+cax=|a+ex|;  MF2=acax=|aex|.


Câu 9:

11/07/2024

Cho hypebol có phương trình chính tắc x2144y225=1. Giả sử M là điểm thuộc hypebol có hoành độ là 15. Tìm độ dài các bán kính qua tiêu của điểm M.

Xem đáp án

Có a2 = 144, b2 = 25 a=12,b=5,c=a2+b2=144+25=13.

Độ dài các bán kính qua tiêu của M là:

MF1=a+cax=12+1312.15=1134.

MF2=acax=121312.15=174.


Câu 10:

12/07/2024

Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc x2a2y2b2=1 với a > 0, b > 0. Xét đường thẳng Δ1:x=ae.

Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc x^2/a^2 - y^2/b^2 = 1 với a> 0 (ảnh 1)

Với mỗi điểm M (x0; y0)(H) (Hình 17), tính:

a) Khoảng cách d (M, Δ1) từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng Δ1.

b) Tỉ số MF1dM,Δ1.

Xem đáp án

a) Ta viết lại phương trình đường thẳng Δ1 ở dạng Δ1: x + 0 . y + ae = 0.

Với mỗi điểm M(x0; y0) thuộc hypebol, ta có:

dM,Δ1=x0+0.y0+ae12+02=a+ex0e=MF1e.

b) Từ a) ta suy ra MF1dM,Δ1=e.


Câu 11:

17/07/2024

Tìm các tiêu điểm và đường chuẩn của hypebol có phương trình chính tắc là x211y225=1.

Xem đáp án

Ta có: a2 = 11, b2 = 25 a=11,b=5,c=a2+b2=11+25=6.

Do đó hai tiêu điểm là F1(–6; 0) và F2(6; 0).

Ta có: e=ca=611ae=11611=116.

Vậy phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1(–6; 0) là Δ1:x=116. Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F2(6; 0) là Δ2:x=116.


Câu 12:

16/07/2024
Vẽ hypebol (H):x29y216=1.
Xem đáp án

Để vẽ hypebol (H), ta có thể làm như sau:

Ta thấy a = 3, b = 4. (H) có các đỉnh là A1(– 3; 0), A2(3; 0).

Vẽ hypebol (H): x^2/9 - y^2/16 = 1. (ảnh 1)

Bước 1. Vẽ hình chữ nhật cơ sở có bốn cạnh thuộc bốn đường thẳng x = –3, x = 3, y = – 4, y = 4.

Bước 2. Vẽ hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở.

Tim một số điểm cụ thể thuộc hypebol, chẳng hạn ta thấy điểm M5;163 thuộc (H). Do đó các điểm M15;163,M25;163,M35;163 thuộc (H).

Bước 3. Vẽ đường hypebol bên ngoài hình chữ nhật cơ sở; nhánh bên trái tiếp xúc với cạnh của hình chữ nhật cơ sở tại điểm A1(– 3; 0) và đi qua M2, M3; nhánh bên phải tiếp xúc với cạnh của hình chữ nhật cơ sở tại điểm A2(3; 0) và đi qua M, M1. Vẽ các điểm thuộc hypebol càng xa gốc toạ độ thi càng sát với đường tiệm cận. Hypebol nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng và hai trục toạ độ là hai trục đối xứng.


Câu 13:

21/07/2024

Cho hypebol (H) có một đỉnh là A1(–4; 0) và tiêu cự là 10. Viết phương trình chính tắc và vẽ hypebol (H).

Xem đáp án

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có một đỉnh là A1(–4; 0)  a = 4.

+) Hypebol có tiêu cự là 10  2c = 10  c = 5  b2 = c2 – a2 = 52 – 42 = 9.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x216y29=1.


Câu 14:

22/07/2024

Viết phương trình chính tắc của hypebol, biết:

a) Tiêu điểm là F1(– 3; 0) và đỉnh là A2 (2; 0).

b) Đỉnh là A2(4; 0) và tiêu cự bằng 10.

c) Tiêu điểm F2 (4; 0) và phương trình một đường tiệm cận là y=73x.

Xem đáp án

a)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có một tiêu điểm là F1(–3; 0)  c = 3.

+) Hypebol có một đỉnh là A2(2; 0)  a = 2  b2 = c2 – a2 = 32 – 22 = 5.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là hay x24y25=1.

b)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có một đỉnh là A2(4; 0)  a = 4.

+) Hypebol có tiêu cự là 10  2c = 10  c = 5  b2 = c2 – a2 = 52 – 42 = 9.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x216y29=1.

c)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có một tiêu điểm là F2(4; 0)  c = 4.

+) Hypebol có một đường tiệm cận là y=73xba=73

a3=b7a29=b27=a2+b29+7=c216=4216=1a2 = 9, b2 = 7.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x29y27=1.


Câu 15:

17/07/2024

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol có phương trình chính tắc x24y21=1.

a) Xác định toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục thực của hypebol.

b) Xác định phương trình các đường tiệm cận của hypebol và vẽ hypebol trên.

Xem đáp án

a) Ta có: a = 2, b = 1, c = a2+b2=5.

Toạ độ các đỉnh của hypebol là: A1(–2; 0), A2(2; 0).

Các tiêu điểm của hypebol là: F5;0, F25;0.

Tiêu cự của hypebol là: 2c = 25.

Độ dài trục thực của hypebol là: 2a = 4.

b) Phương trình các đường tiệm cận của hypebol là: y=bax=12x và y=bax=12x.

Vẽ hypebol:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol có phương trình chính tắc  (ảnh 1)


Câu 16:

18/07/2024

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hypebol có phương trình chính tắc là x2 – y2 = 1. Chứng minh rằng hai đường tiệm cận của hypebol vuông góc với nhau.

Xem đáp án

Ta có: a = 1, b = 1. Suy ra:

Phương trình hai đường tiệm cận của hypebol là: d1:y=bax=x và d2:y=bax=x.

d1:y=x hay x + y = 0 có vectơ pháp tuyến là n11;1.

d2:y=x hay x – y = 0 có vectơ pháp tuyến là n21;1.

n1.n2=1.1+1.1=0. Suy ra hai vectơ này vuông góc với nhau, do đó hai đường thẳng d1 và d2 cũng vuông góc với nhau.


Câu 17:

21/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H):x264y236=1. Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của (H) và các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của (H) đều nằm trên (E).

Xem đáp án

Hypebol (H) có a = 8, b = 6 c=a2+b2=10 và một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là M(8; 6).

Gọi phương trình chính tắc của elip cần tìm là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).

Theo đề bài ta có:

+) (E) có các tiêu điểm là các tiêu điểm của (H) c=10a2b2=c2=1001.

+) Các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của (H) đều nằm trên (E) M8;6E

82a2+62b2=164a2+36b2=1  2.

Thế (1) vào (2) ta được:

64b2+100+36b2=164b2+36b2+100b2+100b2=1

64b2+36b2+100=b2+100b2

100b2+3600=b4+100b2b4=3600b2=60a2=160.

Vậy phương trình chính tắc của elip cần tìm là x2160+y260=1. 


Câu 18:

19/07/2024

Dọc theo bờ biển, người ta thiết lập hệ thống định vị vô tuyến dẫn đường tầm xa để truyền tín hiệu cho máy bay hoặc tàu thuỷ hoạt động trên biển. Trong hệ thống đó có hai đài vô tuyến đặt lần lượt tại địa điểm A và địa điểm B, khoảng cách AB = 650 km (Hình 18). Giả sử có một con tàu chuyển động trên biển với quỹ đạo là hypebol nhận A và B là hai tiêu điểm.

Dọc theo bờ biển, người ta thiết lập hệ thống định vị vô tuyến dẫn đường tầm xa  (ảnh 1)

Khi đang ở vị trí P, máy thu tín hiệu trên con tàu chuyển đổi chênh lệch thời gian nhận các tín hiệu từ A và B thành hiệu khoảng cách |PA – PB|. Giả sử thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A là 0,0012 s. Vận tốc di chuyển của tín hiệu là 3 . 108 m/s.

a) Lập phương trình hypebol mô tả quỹ đạo chuyển động của con tàu.

b) Chứng tỏ rằng tại mọi thời điểm trên quỹ đạo chuyển động thì thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A luôn là 0,0012 s.

Xem đáp án

a) Vì thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A là 0,0012 s nên tại thời điểm đó PB – PA = (3 . 108) . 0,0012 = 360000 (m) = 360 (km).

Vì con tàu chuyển động với quỹ đạo là hypebol nhận A và B là hai tiêu điểm nên |PA – PB| = 360 (km) với mọi vị trí của P.

Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với trung điểm của AB và trục Ox trùng với AB, đơn vị trên hai trục là km thì hypebol này có dạng x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

|PA – PB| = 360 nên 2a = 360, suy ra a =180.

Theo đề bài, AB = 650, suy ra 2c = 650, suy ra c = 325.

b2 = c2 – a2 = 3252 – 1802 = 73225.

Vậy phương trình hypebol mô tả quỹ đạo chuyển động của con tàu là x232400y273225=1.

b) Vì con tàu chỉ chuyển động ở nhánh bên phải trục Oy của hypebol nên ta PB < PA với mọi vị trí của P. Do đó tàu luôn nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A.

Gọi t1 là thời gian để tàu nhận được tín hiệu từ A, t2 là thời gian để tàu nhận được tín hiệu từ B thì t1=PAv,t2=PBv với v là vận tốc di chuyển của tín hiệu.

Khi đó, ta có:

t1 – t2PAPBv=3600003  .  810=0,0012  s.

Vậy thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A luôn là 0,0012 s.


Bắt đầu thi ngay