Bài tập Bản vẽ cơ khí có đáp án
-
115 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Em hãy cho biết bản vẽ trên Hình 14.1 có những thông tin gì?
Bản vẽ trên Hình 14.1 cho biết tên vật thể, vật liệu của vật thể, tỉ lệ vẽ, yêu cầu kĩ thuật, mặt cắt hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của vật thể với các thông số như đường kính, chiều dài, rộng...
Câu 2:
22/07/2024Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 14.2)
- Vật thể: gối đỡ; vật liệu: thép; tỉ lệ: 1 : 2.
- Từ hình chiếu đứng cho biết các kích thước: cao 38 mm, dài 64 mm, phần đế dày 16mm, phần ống trụ cao 24mm.
- Từ hình chiếu bằng cho biết các kích thước: phần đế rộng 56 mm, đường kính ngoài của ống trụ là 45mm, đường kính trong 26mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm tù cạnh.
Câu 3:
23/07/2024Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ và lập bản vẽ cho chi tiết giá đỡ (Hình 14.8)
* Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ:
Trình tự đọc |
Nội dung chính |
Bộ giá đỡ |
Khung tên |
- Tên gọi chi tiết - Tỉ lệ |
- Bộ giá đỡ - 1: 2 |
Bảng kê |
Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết |
- Tấm đỡ - 1 - Giá đỡ - 2 - Vít M10x30 - 4 - Trục - 1 - Đai ốc M22 - 1 - Con lăn - 1 |
Hình biểu diễn |
Tên gọi hình chiếu, hình cắt |
- Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh |
Kích thước |
- Kích thước chung - Kích thước lắp giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các giữa các chi tiết |
- 290, 112, 95 - M10x30 - 150 |
Phân tích chi tiết |
Vị trí của các chi tiết |
- Giá đỡ đặt trên tâm đỡ - Vít M10x30 cố định giá đỡ và tấm đỡ |
Tổng hợp |
- Trình tự tháo, lắp - Công dụng của sản phẩm |
- Tháo: 4 - 5 - 6 - 3 - 2 - 1 - Lắp: 1 - 2 - 3 - 6 - 5 - 4 - Đỡ trục và con lăn |
* Lập bản vẽ cho chi tiết giá đỡ
Câu 4:
22/07/2024Hãy sưu tầm tài liệu “Hướng dẫn sử dụng” của một trong những thiết bị trong gia đình như nồi cơm điện, quạt điện, robot lau nhà, … và tìm hiểu xem thiết bị đó gồm những chi tiết nào, có công dụng gì. Tháo lắp thiết bị đó như thế nào?
* Nồi cơm điện
- Cấu tạo:
+ Thân nồi: thường có hai lớp, giữa hai lớp vỏ có lớp cách nhiệt để giữ nhiệt bên trong.
+ Nồi nấu: được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong thường được phủ một lớp chống dính đế cơm không dính vào nồi.
+ Bộ phận đốt nóng (mâm nhiệt): dây điện trở đặt trong ống chịu nhiệt cách điện, lắp vào mâm dưới đáy nồi. Nó là mâm tạo nhiệt chính cho nồi cơm.
- Công dụng: Ngoài nấu cơm, nồi cơm điện còn có thể làm bánh; nấu cháo, chè, xôi; hấp, hâm nóng thức ăn.
* Bếp hồng ngoại:
- Cấu tạo:
+ Mâm nhiệt hồng ngoại có 2 loại, một là mâm nhiệt Sử dụng dây mayso, hai là loại sử dụng bóng đèn halogen nhiệt.
+ Phần thân thường được làm bằng kim loại được phủ lên trên một lớp sơn tĩnh điện chống han gỉ cũng như rò rỉ điện, giúp kéo dài tuổi thọ của bếp khi sử dụng.
- Công dụng: dùng làm bếp đun.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 14. Bản vẽ cơ khí có đáp án (227 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3. Công nghệ phổ biến có đáp án (1249 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 2. Hệ thống kĩ thuật có đáp án (866 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16. Vẽ kĩ thuật với sự trợ giúp của máy tính có đáp án (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 13. Biểu diễn quy ước ren có đáp án (523 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 1. Công nghệ và đời sống có đáp án (512 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 17. Khái quát về thiết kế kĩ thuật có đáp án (497 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4. Một số công nghệ mới có đáp án (490 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6. Cách mạng công nghiệp có đáp án (471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5. Đánh giá công nghệ có đáp án (470 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 15. Bản vẽ xây dựng có đáp án (427 lượt thi)