Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 7 (có đáp án): Bài tập tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng (phần 2)
-
373 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
43 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng:
Đáp án A
Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm
Câu 2:
20/07/2024Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có:
Đáp án C
Nam châm và nam châm điện có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm vì có tính chất từ
Câu 3:
13/07/2024Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể:
Đáp án D
Dòng diện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
Câu 4:
20/07/2024Dòng điện có thể làm quay kim nam châm vì có:
Đáp án C
Dòng điện làm quay kim nam châm vì có tính chất từ
Câu 5:
23/07/2024Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
Đáp án B
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật
Câu 6:
15/07/2024Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người và động vật là:
Đáp án D
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật:
+ Làm các cơ co giật
+ Làm tim ngừng đập
Làm tê liệt thần kinh
Câu 7:
21/07/2024Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của dòng điện?
Đáp án D
Ta có, các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng phát sáng
+ Tác dụng từ
+ Tác dụng hóa học
+ Tác dụng sinh lí
Tác dụng khúc xạ không phải là tác dụng của dòng điện
Câu 8:
18/07/2024Tác dụng nào sau đây là tác dụng của dòng điện?
Đáp án A
Ta có, các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng phát sáng
+ Tác dụng từ
+ Tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lí
Câu 9:
21/07/2024Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
Đáp án D
Ta có: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật
⇒ Trong các trường hợp trên, trường hợp biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện là: chạy qua cơ thể gây co giật các cơ
Câu 10:
17/07/2024Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
Đáp án D
Ta có: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật
⇒ Trong các trường hợp trên, trường hợp biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện là: chạy qua cơ thể gây tê liệt thần kinh
Câu 11:
13/07/2024Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
Đáp án B
Trong các thiết bị trên, chuông điện ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
Câu 12:
19/07/2024Chuông điện hoạt động dựa trên:
Đáp án B
Trong các thiết bị trên, chuông điện ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
Câu 13:
17/07/2024Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện?
Đáp án A
Trong các trường hợp trên, việc mạ kim loại là trường hợp ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Câu 14:
23/07/2024Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện?
Đáp án B
Trong các trường hợp trên, châm cứu là trường hợp không phải là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Câu 15:
19/07/2024Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
Đáp án B
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể hút các vụn sắt
Câu 16:
17/07/2024Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể:
Đáp án B
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể làm lệch kim nam châm
Câu 17:
20/07/2024Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ:
Đáp án D
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Câu 18:
17/07/2024Điền từ thích hợp vào chỗ trống Dòng điện đi qua dunng dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với ……….. được phủ một lớp đồng. Điều này chứng tỏ dòng điện có ………
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Câu 19:
22/07/2024Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Đáp án C
Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện
Câu 20:
17/07/2024Tác dụng nào dùng để chế tạo nam châm điện và các thiết bị đóng ngắt tự động?
Đáp án A
Để chế tạo nam châm điện và các thiết bị đóng ngắt tự động dựa trên tác dụng từ
Câu 21:
17/07/2024Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Đáp án C
Ta có, các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng phát sáng
+ Tác dụng từ
+ Tác dụng hóa học
+ Tác dụng sinh lí
Tác dụng phát ra âm thanh không phải là tác dụng của dòng điện
Câu 22:
16/07/2024Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Đáp án C
Ta có, các tác dụng của dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng phát sáng
+ Tác dụng từ
+ Tác dụng hóa học
+ Tác dụng sinh lí
Tác dụng nhiễu xạ thanh không phải là tác dụng của dòng điện
Câu 23:
17/07/2024Dòng điện không có tác dụng nào sau đây?
Đáp án D
Dòng điện có tác dụng sinh lí → Làm tê liệt thần kinh
Dòng điện có tác dụng từ → Làm quay kim nam châm
Dòng điện có tác dụng nhiệt → Làm nóng dây dẫn
Dòng điện không có tác dụng hút các vụn giấy
Câu 24:
13/07/2024Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ?
Đáp án C
Trong các vật trên, vật có thể gây ra tác dụng từ là: Một cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua
Câu 25:
13/07/2024Vật nào dưới đây không thể gây ra tác dụng từ?
Đáp án D
A, B, C: có thể gây ra tác dụng từ
D: không thể gây ra tác dụng từ
Câu 26:
08/07/2024Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
Đáp án D
Tùy theo độ lớn cường độ của dòng điện đi qua cơ thể người mà dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau:
+ Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp (điện giật). Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người.
+ Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong.
+ Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh (điện châm)
⇒ Cả ba phương án A, B, C đều đúng
Câu 27:
22/07/2024Kết luận nào dưới đây là sai? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện có thể:
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì khi có dòng điện đi qua cơ thể người thì nó có tác dụng sinh lí gây ra cho cơ thể người các triệu chứng khác nhau tùy vào cường độ dòng điện.
Câu 28:
18/07/2024Nam châm có tính chất ………. Vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm.
Đáp án A
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm
Câu 29:
21/07/2024Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Tác dụng hóa học của dòng điện thể hiện ở chỗ: làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng
Câu 30:
20/07/2024Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:
Đáp án C
Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để mạ điện
Câu 31:
17/07/2024Phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì: Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng phát sáng (phát quang) của dòng điện
Câu 32:
21/07/2024Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đáp án A
A – đúng
B – sai vì: Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C – sai vì: Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
D – sai vì: Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác phát sáng của dòng điện
Câu 33:
22/07/2024Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc:
Đáp án A
Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc mạ điện
Câu 34:
21/07/2024Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc:
Đáp án A
Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc mạ điện
Câu 35:
18/07/2024Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?
Đáp án D
Khi sản xuất pin hay acquy, người ta sử dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Câu 36:
17/07/2024Người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện trong mạ điện?
Đáp án D
Người ta đã sử dụng tác dụng hóa học của dòng điện trong mạ điện
Câu 37:
17/07/2024Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện
Câu 38:
17/07/2024Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
Đáp án A
Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện
Câu 39:
23/07/2024Các thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:
Đáp án D
Quạt điện, máy bơm điện, chuông điện đều hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện
Câu 40:
23/07/2024Quan sát hoạt động của chiếc quạt máy ở nhà, hãy cho biết nó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện:
Đáp án A
Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện
Câu 41:
19/07/2024Chọn phát biểu sai:
Đáp án C
C – sai vì: Dòng điện có hiệu điện thế dưới 40V không gây nguy hiểm cho con người
Câu 42:
17/07/2024Chọn câu trả lời đúng
Trong bệnh viện, khi cấp cứu bệnh nhân có tim ngừng đập, bác sĩ hay sử dụng kĩ thuật sốc tim. Kĩ thuật này dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Đáp án B
Kĩ thuật sốc tim khi cấp cứu trong bệnh viện dựa trên tác dụng sinh lí của dòng điện
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện có đáp án (Thông hiểu)
-
18 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Bài 24: Cường độ dòng điện (1017 lượt thi)
- Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (866 lượt thi)
- Bài 30: Tổng kết chương III: Điện học (735 lượt thi)
- Bài 18: Hai loại điện tích (579 lượt thi)
- Bài 25: Hiệu điện thế (572 lượt thi)
- Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (547 lượt thi)
- Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện (542 lượt thi)
- Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện (512 lượt thi)
- Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (505 lượt thi)
- Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại (496 lượt thi)