Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại có đáp án (Thông hiểu)
-
499 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
18/07/2024Chọn câu đúng:
Đáp án B
Chất cách điện: là chất không cho dòng điện đi qua
Câu 3:
19/07/2024Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
Đáp án D
Kim loại là chất dẫn điện
Câu 4:
19/07/2024Chọn câu đúng nhất:
Đáp án D
+ Kim loại là chất dẫn điện
+ Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử
+ Trong kim loại luôn tồn tại các điện tử tự do
Câu 5:
18/07/2024Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
Đáp án B
Ta có: Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Các electron đó gọi là electron tự do.
⇒ Trong các vật trên thì electron có trong mảnh sắt do sắt là kim loại
Câu 6:
18/07/2024Chọn câu phát biếu sai.
Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: Trong kim loại không có ion âm mà có các electron tự do.
Câu 7:
19/07/2024Trong vật nào dưới đây không có electron tự do?
Đáp án C
A, B, D: có electron tự do vì chúng là kim loại
C: không có electron tự do
Câu 8:
19/07/2024Vật nào sau đây là chất cách điện?
Đáp án A
A – vật cách điện
B, C, D – vật dẫn điện
Câu 9:
21/07/2024Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
Đáp án C
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
Câu 10:
18/07/2024Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện?
Đáp án D
A, B, C – chất cách điện
D – không phải là chất cách điện
Câu 11:
18/07/2024Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện?
Đáp án D
A, B, C – chất cách điện
D – không phải là chất cách điện
Câu 12:
18/07/2024Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
Đáp án C
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này có được là do các electron này bứt khỏi nguyển tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
Câu 13:
21/07/2024Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
Đáp án A
Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin hút, cực âm của pin đẩy
Câu 14:
18/07/2024Trong kim loại, các electron được gọi là electron tự do là:
Đáp án B
Trong kim loại, các electron đưuọc gọi là electron tự do là các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong toàn khối kim loại.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 20 (có đáp án): Chất dẫn điện và chất cách điện, Dòng điện trong kim loại
-
20 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện (phần 2)
-
20 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Bài 24: Cường độ dòng điện (1021 lượt thi)
- Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (872 lượt thi)
- Bài 30: Tổng kết chương III: Điện học (739 lượt thi)
- Bài 18: Hai loại điện tích (579 lượt thi)
- Bài 25: Hiệu điện thế (574 lượt thi)
- Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (550 lượt thi)
- Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện (546 lượt thi)
- Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện (513 lượt thi)
- Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện (508 lượt thi)
- Bài 29: An toàn khi sử dụng điện (447 lượt thi)