Trắc nghiệm Môi trường truyền âm có đáp án (Thông hiểu)
-
611 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Chọn câu sai trong các nhận định sau:
Chất rẳn, chất lỏng và chất khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Âm không truyền được trong chân không.
→ Phương án D - sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
18/07/2024Vì sao âm thanh không thể truyền qua chân không?
Môi trường chân không không có vật chất nên không truyền được âm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
18/07/2024Phát biểu nào không đúng khi nói về môi trường truyền âm?
A, B, C – đúng
⇒ D – sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
18/07/2024Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường truyền âm nào?
Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường không khí
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
18/07/2024Vận tốc truyền âm trong không khí là:
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s=20,4km/phút=1224km/h
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
18/07/2024Sau khi nhìn thấy tia chớp thì 5 giây sau mới nghe tiếng sấm. Hỏi nơi xảy ra tiếng sấm cách người nghe bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
18/07/2024Bạn Nam sau khi nhìn thấy tia chớp 3s thì nghe thấy một tiếng nổ lớn. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Khoảng cách từ nơi phát ra tia chớp đến chỗ Nam là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
18/07/2024Một người quan sát sau khi thấy tia chớp 5s thì nghe được tiếng sét. Biết khoảng cách từ nơi sét đánh đến chỗ nguời quan sát là 1700m. Hỏi tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
Đáp án cần chọn là: B
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 13 (có đáp án): Môi trường truyền âm
-
20 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật Lý 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập môi trường truyền âm (phần 2)
-
21 câu hỏi
-
31 phút
-
-
Trắc nghiệm Môi trường truyền âm có đáp án (Vận dụng cao)
-
3 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Bài 13: Môi trường truyền âm (610 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn (900 lượt thi)
- Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang (683 lượt thi)
- Bài 11: Độ cao của âm (671 lượt thi)
- Bài 10: Nguồn âm (604 lượt thi)
- Bài 12: Độ to của âm (546 lượt thi)
- Bài 16: Tổng kết chương II: Âm học (228 lượt thi)