60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (P1)
-
619 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
Đáp án: D
Vật liệu dùng để làm nam châm thường là các chất (hoặc các hợp chất của chúng): sắt, niken, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium.
Câu 2:
21/07/2024Đặt hai cực của hai nam châm lại gần nhau thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án: A
Khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Câu 3:
07/01/2025Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
Đáp án đúng là: A
Trái Đất hoạt động như một nam châm khổng lồ, tạo ra từ trường, khiến kim nam châm bị hút và luôn định hướng theo đường sức từ của Trái Đất.
→ A đúng
- B sai vì lực từ giữa chúng có chiều đối ngược, khiến chúng repel (đẩy ra) nhau theo quy luật của từ trường.
- C sai vì sắt là vật liệu từ tính, có khả năng bị nam châm tác động và tạo ra từ trường, khiến nam châm hút sắt qua lực từ.
- D sai vì từ trường của nam châm có hai cực đối lập: cực Bắc và cực Nam, và không thể tách rời thành một cực duy nhất, do đặc tính của từ trường.
Không phải mọi trường hợp kim nam châm đều định hướng như vậy, phụ thuộc vào môi trường từ trường và các yếu tố xung quanh.
-
Ảnh hưởng của từ trường Trái Đất:
- Trong điều kiện thông thường, kim nam châm nằm trong từ trường Trái Đất sẽ quay để định hướng theo trục Bắc – Nam địa lý. Tuy nhiên, vị trí của cực từ Bắc và Nam không hoàn toàn trùng với cực địa lý, nên kim nam châm chỉ định hướng gần đúng theo phương Bắc – Nam.
-
Ảnh hưởng của từ trường nhân tạo:
- Khi có từ trường nhân tạo hoặc từ trường của một nam châm khác gần đó, hướng của kim nam châm sẽ bị thay đổi, không còn nằm theo hướng Bắc – Nam.
- Ví dụ, khi đặt một nam châm thẳng gần kim nam châm, lực từ giữa các cực sẽ làm kim lệch khỏi phương Bắc – Nam.
-
Vị trí tại các vùng đặc biệt:
- Ở các khu vực gần xích đạo từ hoặc gần các cực từ của Trái Đất, từ trường yếu hơn khiến kim nam châm dao động không ổn định hoặc không chỉ đúng hướng Bắc – Nam.
-
Nhiễm từ của vật liệu khác:
- Nếu kim nam châm bị ảnh hưởng bởi vật liệu nhiễm từ, từ trường của các vật thể này cũng có thể làm sai lệch hướng cân bằng của nó.
Kết luận
Như vậy, chỉ trong trường hợp lý tưởng và không có yếu tố ngoại cảnh, kim nam châm mới định hướng gần đúng theo phương Bắc – Nam. Trong thực tế, từ trường cục bộ và các yếu tố ngoại cảnh có thể ảnh hưởng làm kim nam châm không còn chỉ đúng hướng Bắc – Nam.
Câu 4:
17/07/2024Khi sử dụng kim nam châm để phát hiện sự có mặt của từ trường tại một điểm, nếu
Đáp án: A
Tại một điểm có từ trường thì kim nam châm sẽ lệch khỏi hướng Bắc – Nam.
Câu 5:
22/07/2024Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật?
Đáp án: D
Thực nghiệm chứng tỏ hai dòng điện có thể tương tác với nhau
Câu 6:
23/07/2024Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
Đáp án: A
Thực nghiệm chứng tỏ khi hai sợi dây mang hai dòng điện chạy cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Câu 7:
22/07/2024Lực nào sau đây không phải lực từ?
Đáp án: A
Lực do Trái đất tác dụng lên vật nặng là trọng lực.
Câu 8:
22/07/2024Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
Đáp án: C
Tương tác giữa các điện tích đứng yên là tương tác điện.
Câu 9:
22/07/2024Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
Đáp án: A
Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hay dòng điện, không tồn tại xung quanh một dây dẫn.
Câu 10:
17/07/2024Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
Đáp án: C
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian xung quanh dòng điện, điện tích chuyển động hoặc nam châm và tác dụng lưc từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
Câu 11:
17/07/2024Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Đáp án: B
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
Câu 12:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức từ?
Đáp án: B
Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
Câu 13:
17/07/2024Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
Đáp án: D
Các đường dức từ của cùng một từ trường không thể cắt nhau
Câu 14:
17/07/2024Điểm khác nhau cơ bản của đường sức điện tĩnh và đường sức từ là
Đáp án: C
Đường sức điện luôn là những đường cong hở, đường sức từ là những đường cong kín
Câu 15:
22/07/2024Từ phổ là
Đáp án: A
Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
Câu 16:
20/07/2024Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
Đáp án: D
Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 17:
21/07/2024Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
Đáp án: A
Từ trường trong lòng nam châm chữ U là từ trường đều nên các đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều.
Câu 18:
21/07/2024Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án: D
Phương của lực từ vuông góc với dây dẫn mang dòng điện và vecto cảm ứng từ (các đường sức từ)
Câu 19:
20/07/2024Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
Đáp án: D
Lực từ F = BlIsinα, không phụ thuộc vào điện trở dây dẫn
Câu 20:
17/07/2024Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
Đáp án: D
Để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ta sử dụng quy tắc bàn tay trái
Bài thi liên quan
-
60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (P2)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (P3)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (618 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao (449 lượt thi)
- 15 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 Vật Lí 11 cực hay có đáp án (212 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tương tác giữa hai dòng điện song song có đáp án (Nhận biết) (231 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tương tác giữa hai dòng điện song song có đáp án (Thông hiểu) (211 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khung dây đặt trong từ trường đều có đáp án (Nhận biết) (329 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khung dây đặt trong từ trường đều có đáp án (Vận dụng cao) (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường đều có đáp án (Thông hiểu) (267 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4: Từ trường có đáp án (Nhận biết) (260 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4: Từ trường có đáp án (Thông hiểu) (211 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 19 câu trắc nghiệm Lực từ - Cảm ứng từ cực hay có đáp án (376 lượt thi)
- 24 câu trắc nghiệm Lực Lo - Ren - Xơ cực hay có đáp án (299 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực Lorenxơ có đáp án (Thông hiểu) (274 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực Lorenxơ có đáp án (Nhận biết) (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Từ trường có đáp án (Thông hiểu) (272 lượt thi)
- Trắc nghệm Vật lí 11 Bài 20 (có đáp án): Lực từ - Bài tập lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang điện (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực từ. Cảm ứng từ có đáp án (Nhận biết) (245 lượt thi)
- 21 câu trắc nghiệm Từ trường cực hay có đáp án (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực từ. Cảm ứng từ có đáp án (Vận dụng cao) (237 lượt thi)
- Trắc nghệm Vật lí 11 Bài 19 (có đáp án): Từ trường (235 lượt thi)