25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án
25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án
-
284 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
18/07/2024Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với tôc độ 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là
Chọn C
p = - mv = -0,5.12 = -6 kg.m/s.
Câu 3:
19/07/2024Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t có độ lớn là
Chọn A.
Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:
a = gsinα.
Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t
Câu 4:
18/07/2024Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng
Chọn B.
Câu 5:
21/07/2024Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng
Chọn D.
Ngay cả khi bắn, hệ (súng + đạn) là một hệ kín nên động lượng hệ không đổi nên ta có:
Câu 6:
19/07/2024Lực nào sau đây không phải lực thế?
Chọn A
Công của lực ma sát phụ thuộc vào hình dạng đường đi nên lực ma sát không phải là lực thế.
Câu 7:
18/07/2024Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m, cao 1,2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10. Công của lực ma sát bằng
Chọn A.
Câu 8:
18/07/2024Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10. Công của lực F→ bằng
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
Câu 9:
19/07/2024Một ô tô chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h. Công suất của động cơ ô tô là 72 kW. Lực phát động của động cơ ô tô là
Chọn B.
Lực phát động của động cơ ô tô là:
Câu 10:
23/07/2024Một động cơ điện có hiệu suất là 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400 kg đi lên thẳng đúng 1200 m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ thanh. Lấy g = 10. Công suất điện cần sử dụng là
Chọn C.
Ta có:
Câu 11:
21/07/2024Trong chuyển động bằng phản lực, cả khối lượng và vận tốc của tên lửa đều thay đổi. Nếu khối lượng của tên lửa giảm một nửa, còn vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lửa
Chọn A
Câu 12:
20/07/2024Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một tốc độ nhưng theo hai phương khác nhau. Tìm câu sai
Chọn B
Động lượng là một đại lượng vecto nên nếu hai vật chuyển động theo các phương pháp khác nhau thì tổng động lượng của hệ có độ lớn khác tổng độ lớn động lượng của hai vật
Câu 13:
23/07/2024Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là
Chọn B
Câu 14:
20/07/2024Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đường nằm ngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10 thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm là
Chọn A.
Câu 15:
19/07/2024Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10. Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Câu 16:
22/07/2024Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
Chọn D.
Thế năng đàn hồi bằng 0,18 J
Câu 17:
18/07/2024Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
Chọn D.
Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là:
Câu 18:
20/07/2024Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 , bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng
Chọn A.
Tại VTCB lò xo dãn: ∆ℓ = mg/k = 10 cm.
Khi đó chiều dài lò xo: ℓ = + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 25 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
= ℓ – ℓ’ = 5 cm.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Câu 20:
19/07/2024Trong dao động của một con lắc đơn, tại vị trí cao nhất thì
Chọn B
Câu 21:
19/07/2024Nhận xét nào sau đây là sai? Khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế thì
Chọn D
Câu 22:
21/07/2024Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10, bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
Chọn C.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn:
⟹ + 0 =
⟹
⟹ MN = = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là:
Câu 23:
21/07/2024Một vật nhỏ được treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 1 m. Ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc rồi chuyền cho vật vận tốc 0,5 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10. Tại vị trí vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo hợp với phương thẳng đứng là
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn:
Câu 24:
18/07/2024Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngược chiều với đạn bằng
Chọn B.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm:
Câu 25:
20/07/2024Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúc đầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốc bằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm là
Chọn D.
Khi xảy ra va chạm đàn hồi xuyên tâm thì động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Do các vận tốc cùng phương nên
Có thể bạn quan tâm
- 100 câu trắc nghiệm Các định luật bảo toàn cơ bản (P1) (460 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Các định luật bảo toàn nâng cao (P1) (370 lượt thi)
- 25 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 cực hay có đáp án (283 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án (Vận dụng cao) (1063 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công và Công suất có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu) (672 lượt thi)
- 26 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (544 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cơ năng có đáp án (Nhận biết) (531 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công và Công suất có đáp án (Vận dụng cao) (486 lượt thi)
- 20 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án (439 lượt thi)
- Trắc nghiệm Thế năng có đáp án (Vận dụng) (402 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Công – Công suất (392 lượt thi)
- 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (384 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Động năng (364 lượt thi)