Trang chủ Lớp 10 Vật lý 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án

25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án

25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án

  • 331 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

11/07/2024

Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào?

Xem đáp án

Chọn B.

Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị bằng 0.


Câu 2:

20/07/2024

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

Xem đáp án

Chọn C.

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.


Câu 3:

14/07/2024

Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?

Xem đáp án

Chọn C.

Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng


Câu 4:

20/07/2024

Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC và thanh nhôm CB có chiều dài bằng nhau và hàn chặt tại C (Hình III.1). Gọi G1và G2lần lượt là vị trí trọng tâm của AC và CB. Vị trí trọng tâm của thanh AB nằm ở vị trí:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn A

Trọng tâm của thanh phụ thuộc sự phân bố khối lượng.

Sắt có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên trọng tâm của thanh sẽ nằm trong đoạn G1C


Câu 5:

22/07/2024

Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

 

Xem đáp án

Chọn D.

Một bản mỏng kim loại đồng chất nên trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.

O1và O2là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản;

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)


Câu 6:

21/07/2024

Cho một hệ gồm hai chất điểm m1= 0,05 kg đặt tại điểm P và m2= 0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?

Xem đáp án

Chọn B.

Trọng tâm của hệ là điểm đặt lực tổng hợp của hai trọng lực P1,P2

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực song song ta có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)


Câu 7:

11/07/2024

Hai lực F1và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F1và F2là

Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ngược chiều nhau, ta xác định được:


Câu 11:

13/07/2024

Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch dưới cùng chồng gạch là

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Viên gạch thứ 3 có thể nhô ra L/2 là khoảng cách lớn nhất. Hệ 2 viên gạch (2) và (3) nằm cân bằng thì hợp lực 2P như hình vẽ.

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4

® Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch dưới cùng chồng gạch là: L = L/4 + L/2 = 3L/4


Câu 15:

21/07/2024

Tính momen của lực F đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh 

Xem đáp án

Chọn B

Momen của lực là M = F.AH = 100.1.cos30o = 503  N.m


Câu 16:

18/07/2024

Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)


Câu 17:

20/07/2024

Những kết luận nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Chọn B.

Momen lực có giá trị bằng 0 khi giá của lực cắt trục quay.


Câu 19:

11/07/2024

Một lực F tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án

Chọn C.

Ta thấy giá của lực F vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực F đói với trục quay qua O.


Câu 20:

17/07/2024

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Độ lớn của ba lực đó không thể nhận bộ giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Về mặt hình học, ba lực này có thể hợp thành một tam giác, nên độ lớn mỗi lực phải nhỏ hơn tổng và lớn hơn hiệu của độ lớn hai lực kia (Hình III.2G).


Câu 21:

21/07/2024

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1F2F3. Góc giữa F1 và F2 là α, giữa F2 và F3 là β, giữa F3 và F1 là γ. Hệ thức đúng có dạng

Xem đáp án

Chọn A.

Vẽ lại ba lực đồng quy (Hình III.3G.a) thành một tam giác (Hình III.3G.b)

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Theo định lí hàm số sin:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)


Câu 22:

14/07/2024

Tìm phát biểu sai về trọng tâm của một vật rắn.

Xem đáp án

Chọn D

Nhiều vật rắn có trọng tâm không nằm trên vật (cái vòng đeo tay, quả bóng bàn, …).


Câu 24:

20/07/2024

Một thanh AB khối lượng 8 kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm như ở hình III.10. Lực căng của dây treo và lực nén thanh là (g = 10 m/s2)

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án

Chọn B.

Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: sinθ= 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh: T1+T2+P=O s

Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)


Câu 25:

22/07/2024

Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án

Chọn B.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB như hình.

→ F1 + F2 = P1 + P2 = 150 (1)

Gọi d1, d2 khoảng cách từ các lực , tới vị trí trọng tâm mới của vật: d1 + d2 = 10 cm (1)

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

→ Khoảng cách từ các lực F1, F2 đến trọng tâm mới của vật lần lượt là

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương