(2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
-
368 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
21/07/2024Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit axetic là
Chọn D
Câu 15:
21/07/2024Kim loại M có cấu hình electron nguyên tử là [Ne] 3s2. Số electron hóa trị của M là
Cấu hình đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s2
Số electron hóa trị = Số electron lớp ngoài cùng + Số electron phân lớp sát lớp ngoài cùng (nếu phân lớp đó chưa bão hòa)
—> M có 2e hóa trị.
Chọn B
Câu 21:
21/07/2024Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nong (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong x gam X rồi dẫn sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là
nFe = a và nC = 2a
Bảo toàn electron —> nNO2 = 3nFe + 4nC = 11a
—> nNO2 + nCO2 = 11a + 2a = 1,3 —> a = 0,1
nH2CO3 = nCO2 = 0,2; nNaOH = 0,1; nKOH = 0,15
2nH2CO3 > nOH- nên OH- hết —> nH2O = nOH- = 0,25
Bảo toàn khối lượng:
mH2CO3 + mNaOH + mKOH = y + mH2O
—> y = 20,3
Chọn B
Câu 22:
21/07/2024Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là
nHCl = a = (m muối – m hỗn hợp)/36,5 = 0,06
Chọn D
Câu 23:
21/07/2024Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là
Phân tử khối mỗi mắt xích = 42000/1500 = 28
—> Công thức một mắt xích của X là -CH2-CH2-
Chọn D
Câu 24:
23/07/2024Thí nghiệm nào sau đây luôn tạo muối sắt (III) sau phản ứng?
A. Fe dư + HNO3 —> Fe(NO3)2 + NO + H2O
B. Fe + HCl dư —> FeCl2 + H2
C. Fe + HNO3 dư —> Fe(NO3)3 + NO + H2O
D. FeO + HCl dư —> FeCl2 + H2O
Chọn C
Câu 25:
23/07/2024Thí nghiệm nào sau đây tạo ra chất khí?
A. Mg + CuCl2 —> MgCl2 + Cu
B. CaCO3 + 2HCl —> CaCl2 + CO2 + H2O
C. Fe2O3 + 3H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + 3H2O
D. Không phản ứng.
Chọn B
Câu 26:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng
A. Sai, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
B. Sai, glucozơ có tham gia phản ứng tráng gương tạo kết tủa màu trắng bạc.
C. Đúng
D. Sai, tinh bột là chất rắn màu trắng ở nhiệt độ thường.
Chọn C
Câu 27:
21/07/2024Lên men m gam glucozơ (hiệu suất đạt 90%), sau đó hấp thụ hết lượng khí CO2 vào nước vôi trong dư, thì thu được 50 gam chất rắn. Giá trị của m là
Ca(OH)2 dư —> nCO2 = nCaCO3 = 0,5
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
—> nC6H12O6 phản ứng = 0,25
—> mC6H12O6 đã dùng = 0,25.180/90% = 50 gam
Chọn C
Câu 28:
23/07/2024Đốt cháy hoàn toàn a mol este metyl axetat rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của a là
Ca(OH)2 dư —> nCO2 = nCaCO3 = 0,3
—> nCH3COOCH3 = 0,3/3 = 0,1 mol
Chọn C
Câu 29:
21/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(b) Trimetylamin là amin bậc ba.
(c) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(d) Phenol (C6H5OH) tan rất tốt trong nước lạnh.
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(g) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(b) Đúng, thay thế 3H trong NH3 bằng 3 gốc hiđrocacbon —> amin bậc 3.
(c) Đúng, (Ala)2 không tạo màu tím, (Ala)3 có tạo màu tím.
(d) Sai, phenol không tan trong nước lạnh.
(e) Sai, chất béo lỏng chứa C=C ở gốc axit nên dễ bị oxi hóa bởi O2 không khí hơn chất béo rắn.
(f) Đúng.
Chọn A
Câu 30:
21/07/2024Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH 10%. Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.
- Bước 2: Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
- Bước 3: Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần trong ống nghiệm (4) và (5).
- Bước 4: Rót dung dịch trong ống (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.
Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) có hiện tượng phân lớp.
(3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4.
(4) Dung dịch trong ống nghiệm (4), (5) chứa một monosaccarit.
(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là có tính khử.
(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là
Bước 1: Chuẩn bị Cu(OH)2/OH- trong (1) và AgNO3/NH3 trong (2)
Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong (3)
Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong (3)
Bước 4: Cho một nửa (3) đã làm sạch vào (1), nửa còn lại vào (2)
(1) Đúng, các sản phẩm glucozơ, fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
(2) Sai, ống 3 luôn đồng nhất
(3) Đúng
(4) Sai, chứa glucozơ, fructozơ
(5) Sai, chứng minh saccarozơ bị thủy phân trong H+.
(6) Sai, phản ứng tráng gương là oxi hóa khử, phản ứng tạo phức xanh lam không phải oxi hóa khử.
Chọn D
Câu 31:
23/07/2024Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol peptit X (C6HyOzN3) và 0,2 mol chất hữu cơ Y (C8H16O8N2) đều mạch hở phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Z no, đơn chức và m gam hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong đó có một muối của amino axit. Giá trị của m là
X có 6C và 3N nên X là (Gly)3 —> Các muối đều 2C
—> Y là HOOC-CH2-NH3OOC-COONH3-CH2-COOC2H5
Các muối gồm:
nGlyNa = 3nX + 2nY = 0,7
n(COONa)2 = nY = 0,2
—> mF = 94,7 gam
Chọn D
Câu 32:
22/07/2024Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y (MX < MY) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z trong đó có 2 muối của Kali. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,145 mol CO2 và 0,035 mol K2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
nKOH = 2nK2CO3 = 0,07
—> X là este của ancol và Y là este của phenol.
nX + nY = 0,06 và nKOH = nX + 2nY = 0,07
—> nX = 0,05 và nY = 0,01
nC = nCO2 + nK2CO3 = 0,18
—> Số C = nC/nEste = 3 —> X là HCOOCH3 và Y có y nguyên tử C.
nC = 0,05.2 + 0,01y = 0,18 —> y = 8
Vậy X là HCOOCH3 (0,05) và T là C8H8O2 (0,01)
—> nCH3OH = 0,05 và nH2O = 0,01
Bảo toàn khối lượng:
mX + mY + mKOH = m muối + mCH3OH + mH2O
—> m muối = 6,50 gam
Chọn A
Câu 33:
21/07/2024Cho các polime sau: xenlulozơ axetat, nilon-6,6, polietilen, poli (vinyl clorua). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: polietilen, poli (vinyl clorua)
Chọn C
Câu 34:
21/07/2024Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y lớn hơn số mol của X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH) và ba ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng X trong M là
nNaOH = 0,49 —> nNaOH pư = 0,35 và nNaOH dư = 0,14
M là RCOOA (0,35 mol)
—> Chất rắn gồm RCOONa (0,35) và NaOH dư (0,14).
m rắn = 0,35(R + 67) + 0,14.40 = 38,5 —> R = 27 —> CH2=CH-
Trong este M có:
nO = 0,7 và nH = 2nH2O = 2,6 —> nC = 1,75
Gọi k là độ không no trung bình:
nM = (nH2O – nCO2) / (1 – k)
—> k = 16/7 —> Phải có chất có k > 2 —> Có este vòng.
TH1:
X: CH2=CH-COOCH3 (a)
Y: CH2=CH-COOC2H5 (b)
Z: CH2=CH-COOC3H5 (c) (Xiclopropyl acrylat)
nM = a + b + c = 0,35
mM = 86a + 100b + 112c = 34,8
nH2O = 3a + 4b + 4c = 1,3
—> a = 0,1 và b = 0,15 và c = 0,1
Thỏa mãn nY > nX -® %X = 24,71%
TH2:
X: CH2=CH-COOCH3 (a)
Y: CH2=CH-COOC3H5 (b)
Z: CH2=CH-COOC3H7 (c)
nM = a + b + c = 0,35
mM = 86a + 112b + 114c = 34,8
nH2O = 3a + 4b + 5c = 1,3
—> a = 0,175 và b = 0,1 và c = 0,075
Loại vì trái với giả thiết nY > nX
Chọn A
Câu 35:
23/07/2024Cho 1,68 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
nMg = 0,07; nFe(NO3)3 = 0,05; nCu(NO3)2 = 0,02; nAgNO3 = 0,03
Dung dịch sau phản ứng chứa Mg2+ (0,07), NO3- (0,22), bảo toàn điện tích —> nFe2+ = 0,04
—> Chất rắn gồm Ag (0,03), Cu (0,02), Fe (0,05 – 0,04 = 0,01)
—> m rắn = 5,08
Chọn A
Câu 36:
21/07/2024Cho 4,6 gam Na tác dụng với lượng dư nước thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là
2Na + 2H2O —> 2NaOH + H2
nNa = 0,2 —> nH2 = 0,1 —> V = 2,24 lít
Chọn A
Câu 37:
21/07/2024Hòa tan hết 8,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, FexOy, Mg(OH)2 và MgCO3 vào dung dịch chứa 0,19 mol H2SO4 (loãng) và 0,04 mol KNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,18 gam các muối sunfat trung hòa và 2,24 gam hỗn hợp khí X gồm NO, CO2 và H2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 10,81 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 8,18 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,11 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối hơi so với H2 là 74/11. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là
Y chứa kim loại (tổng u gam), NH4+ (v mol) và SO42- (0,19)
m muối = u + 18v + 0,19.96 = 25,18 (1)
Y + NaOH tạo ra dung dịch chứa K+ (0,04), SO42- (0,19), bảo toàn điện tích —> nNa+ = 0,34
—> nOH- trong kết tủa = 0,34 – v
m↓ = u – 0,04.39 + 17(0,34 – v) = 10,81 (2)
(1)(2) —> u = 6,76; v = 0,01
Bảo toàn N —> nNO = 0,03
T gồm CO2 (0,03) và H2 (0,08)
Z gồm NO (0,03), CO2 (0,03) và H2 —> nH2 = 0,01
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,19
Bảo toàn H —> nOH(X) = 0,06
nH+ = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4+ + 2nO + nOH
—> nO = 0,04
X + HCl —> nH2O = nO + nOH = 0,1
Bảo toàn H —> nHCl phản ứng = 2nH2 + 2nH2O – nOH(X) = 0,3
—> m muối = (u – 0,04.39) + 0,3.35,5 = 15,85
Chọn D
Câu 38:
21/07/2024Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 2NaOH → 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl.
Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở, có công thức C4H6O5. Phát biểu đúng là
X là HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
hoặc HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH
Y là HO-CH2-CH2-COONa hoặc HO-CH(CH3)-COONa
Z là HO-CH2-CH2-COOH hoặc HO-CH(CH3)-COOH
A. Sai, Z là hợp chất tạp chức.
B. Sai, MZ = 90
C. Sai, Z + NaOH —> Y + H2O
D. Đúng, Z có công thức phân tử là C3H6O3
Chọn D
Câu 39:
21/07/2024Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim.
(2) Trong các phản ứng hóa học, các kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(3) CO là một khí độc.
(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
(5) Nhôm, sắt, crom thụ động trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(6) Các kim loại kiềm phản ứng với nước giải phóng khí Oxi.
Số phát biểu đúng là
(1)(2)(3)(4) Đúng
(5) Sai, nhôm, sắt, crom thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(6) Sai, các kim loại kiềm phản ứng với nước giải phóng khí H2.
Chọn D
Câu 40:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng?
D sai, hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH không thuộc loại peptit do mắt xích -NHCH2CH2COOH không được tạo ra từ α-amino axit.
Chọn D
Có thể bạn quan tâm
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án (372 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Kiến An, Hải Phòng (Lần 1) có đáp án (497 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1) có đáp án (617 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án (427 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án (379 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Ngô Gia Tự, Hà Nội (Lần 1) có đáp án (308 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án (314 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 2) có đáp án (290 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa THPT Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh (Lần 1) có đáp án (508 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Hóa Sở GD Nam Định (Lần 1) có đáp án (455 lượt thi)