140 bài thí nghiệm từ đề thi 2019 có lời giải chi tiết
140 bài thí nghiệm từ đề thi 2019 có lời giải chi tiết ( đề 3)
-
348 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
26/06/2024Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
Câu 2:
19/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Đáp án C
(a) SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
(b) Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl
(d) 2CO2 + Na2SiO3 + 2H2O ® H2SiO3 + 2NaHCO3
(e) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 3:
23/07/2024Cho hình vẽ về thiết bị chưng cất thường:
Vai trò của thiết kế trong khi chưng cất là
Đáp án C
Câu 4:
06/07/2024Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
Thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là (b) và (d).
Câu 5:
23/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án C
(a) Không có phản ứng.
(b) Kết tủa Al(OH)3.
(c) Chất rắn Ag.
(d) Hỗn hợp rắn toàn hoàn trong nước tạo dung dịch trong suốt.
(e) Kết tủa BaSO4.
(f) Hỗn hợp rắn toàn hoàn trong axit dư tạo dung dịch trong suốt.
Câu 6:
02/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Đáp án C
Câu 7:
23/07/2024Tiến hành thí nghiệm theo mô hình sau:
Bông trộn CuSO4 khan chuyển sang màu
Đáp án D
Câu 8:
17/07/2024Các hiđroxit: Ba(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Câu 9:
20/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Sử dụng bông tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thoát ra môi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
(f) Bình (2) đựng trong dung dịch H2SO4 đặc, có thể thay thế bằng bình đựng CaO (viên).
Số phát biểu không đúng là
Đáp án A
Khí clo đi ra có lẫn khí hidroclorua và hơi nước nên lần lượt dẫn qua:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl để hấp thụ khí HCl.
Bình 2 đựng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu hơi nước làm khô khí.
Bình (3) để đứng thu khí Cl2 khô vì khí clo nặng hơn không khí, khí này rất độc phá hủy niêm mạc đường hô hấp. Miệng bình có bông tẩm xút để xử lí Cl2 thừa không cho thoát ra môi trường vì clo phản ứng được với NaOH.
Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
Không đổi bình (1), (2) vì khí Cl2 thu được sẽ có lẫn tạp chất (lưu ý bước làm khô luôn là cuối cùng).
Không thay thế H2SO4 đặc bằng CaO vì nó sẽ hấp thụ khí Cl2.
Vậy các ý sai là (b), (d), (f).
Câu 10:
08/07/2024Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch Y vào ống nghiệm chứa kết tủa đồng (II) hidroxit như hình vẽ, thấy kết tủa tan và tạo thành dung dịch màu xanh lam
Dung dịch Y là chất nào sau đây?
Đáp án A
Câu 11:
14/07/2024Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 0,5 ml dung dịch X như hình vẽ, thấy xuất hiện kết tủa trắng
Dung dịch X là chất nào sau đây?
Đáp án C
Câu 12:
20/07/2024Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Đáp án A
(a) SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
(b) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
(c) 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
(d) CaOCl2 + 2HCl đặc ® CaCl2 + 2Cl2 + H2O
(e) Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2
(g) NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2O
Câu 13:
17/07/2024Có 5 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự (1), (2), (3), (4), (5). Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3, NH3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí.
- Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau.
- Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan.
Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là
Đáp án C
Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.
Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.
Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.
Câu 14:
18/07/2024Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất.
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ T.
Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án D
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T).
Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất.
D. Đúng, Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng phân tử.
Câu 15:
20/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
Đáp án C
Câu 16:
22/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án D
(a) Kết tủa tan tạo phức màu xanh thẫm.
(b) Kết tủa CuS màu đen.
(c) Kết tủa H2SiO3 keo trắng.
(d) Muối tan Ca(HCO3)2.
(e) Kết tủa Al(OH)3 keo trắng.
(g) Kết tủa trắng BaSO4
Câu 17:
10/07/2024Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành hai lớp. Lắc cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Quan sát thấy:
Đáp án D
Ống sinh hàn là ống làm lạnh và ngưng tụ hơi.
Ở ống 1 là thủy phân trong môi trường axit, không hoàn toàn, ống 2 là thủy phân trong bazơ.
Trong ống 1 phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng có este, nước, axit và rượu, tạo thành hai lớp chất lỏng. Trong ống thứ 2 phản ứng một chiều, este hết, chất lỏng trở thành đồng nhất
Câu 18:
26/06/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(d) Đốt miếng gang trong không khí.
(e) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án D
Câu 19:
20/07/2024Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
-Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Al vào dung dịch CuSO4;
-Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
-Thí nghiệm 4: Cho thanh Mg tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Đáp án C
Câu 20:
03/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?
Đáp án D
Câu 21:
14/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
Câu 22:
17/07/2024Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Đáp án A
Câu 23:
22/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Đáp án A
Câu 24:
29/06/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
Đáp án C
Câu 25:
26/06/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án A
Câu 26:
15/07/2024Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
Câu 27:
17/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
Đáp án A
Câu 28:
19/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Đáp án D
Câu 29:
12/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng, dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau là
Đáp án C
Câu 30:
17/07/2024Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 31:
22/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là amin bậc một.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch chứa anilin, quỳ tím hóa xanh.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
(e) Tripanmitin là chất béo lỏng ở điều kiện thường.
(g) Chất béo và protein đều là các polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 32:
19/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Đáp án D
Câu 33:
16/07/2024Cho 5 giọt CuSO4 5% vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1%, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
Câu 34:
01/07/2024Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
Đáp án C
Câu 35:
09/07/2024Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ.
(b) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án B
Bài thi liên quan
-
140 bài thí nghiệm từ đề thi 2019 có lời giải chi tiết ( đề 1)
-
35 câu hỏi
-
50 phút
-
-
140 bài thí nghiệm từ đề thi 2019 có lời giải chi tiết ( đề 2)
-
35 câu hỏi
-
50 phút
-
-
140 bài thí nghiệm từ đề thi 2019 có lời giải chi tiết ( đề 4)
-
22 câu hỏi
-
50 phút
-