Trang chủ Lớp 12 Vật lý 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử cơ bản

125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử cơ bản

125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử cơ bản (P2)

  • 1051 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng tính cho một nuclôn, công thức nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Năng lượng liên kết riêng  (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn):  = ΔE/A.


Câu 2:

19/07/2024

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án: D

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.


Câu 3:

21/07/2024

Cho hạt nhân XZ1A1 và hạt nhân YZ2A2 có độ hụt khối lần lượt là m1  m2. Hạt X bền hơn hạt Y. Hệ thức đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng  càng lớn thì càng bền vững.

Theo giả thiết, hạt nhân  bền vững hơn hạt nhân  nên 


Câu 4:

22/07/2024

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

Xem đáp án

Đáp án: A

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết ∆E = ∆m.c2 càng lớn.


Câu 5:

20/07/2024

Tìm phát biểu sai về độ bền vững của các hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án: B

Các hạt nhân bền vững có  lớn nhất cỡ 8,8MeV/ nuclôn, đó là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn với 50 < A < 80


Câu 6:

23/07/2024

Trong các hạt nhân: 24He ; L37i ; F2656e ; U92235, hạt nhân bền vững nhất là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Nguyên tử hạt nhân có số khối trung bình trong khoảng từ 50 đến 80 thì hạt nhân bền vững nhất


Câu 7:

22/07/2024

Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo:

Xem đáp án

Đáp án: D

Không có định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân (không được nhầm lẫn với định luật bảo toàn số khối hay còn gọi là bảo toàn số nuclon).


Câu 8:

18/07/2024

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

(I) Khối lượng 

(II) Số khối 

(III) Động năng

Xem đáp án

Đáp án: C

Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm

Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

- Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần


Câu 9:

19/07/2024

Trong các đại lượng sau, đại lượng nào được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

I: điện tích          II: Số khối.    

III: Số proton      IV: Số nơtron    

V: Động lượng.

Xem đáp án

Đáp án: A

Có 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, gồm

Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

- Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

- Bảo toàn động lượng và - Bảo toàn năng lượng toàn phần


Câu 10:

17/07/2024

Chọn câu sai 

Xem đáp án

Đáp án: B

Không có định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân (không được nhầm lẫn với định luật bảo toàn số khối hay còn gọi là bảo toàn số nuclon).


Câu 11:

19/07/2024

Trong phản ứng hạt nhân:  F919 + H11  O816 + X  thì X là

Xem đáp án

Đáp án: D

Bảo toàn số nuclôn (số khối): 19 + 1 = 16 + AX  AX = 4

Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): 9 + 1 = 8 + ZX → ZX = 2. Vậy X là  


Câu 13:

19/07/2024

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo?

Xem đáp án

Đáp án: C

Đây là phản ứng phóng xạ nên cũng là phản ứng xảy ra tự nhiên


Câu 14:

22/07/2024

Tìm phát biểu đúng.

Xem đáp án

Đáp án: B

Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học). Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 15:

18/07/2024

Trong phản ứng hạt nhân, gọi tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu là m0, tổng khối lượng của các hạt nhân sinh ra là m. Chỉ ra kết luận sai.

Xem đáp án

Đáp án: B

Câu này sai vì nếu m0 <m thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng và động năng của các hạt trước phản ứng chuyển thành năng lượng nghỉ.


Câu 16:

23/07/2024

Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án: C

A. Phát biểu đúng, vì theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân KTrước > Ksau → ∆E = Ksau - Ktrước < 0

B. Phát biểu đúng, vì năng lượng nghỉ của phản ứng: ∆E =  (mtrước .c- msau.c2 ) < 0

C. Phát biểu sai, vì các hạt nhân sinh ra chưa thể khẳng định là bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.

D. Phát biểu đúng, tương tự như câu B.


Câu 17:

22/07/2024

Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

Xem đáp án

Đáp án: C

Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng sau khi hấp thụ một nơtron chậm sẽ vỡ thành hai hai hạt nhân trung bình cùng với vài nơtron.


Câu 18:

20/07/2024

Trong các phân rã α, β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã

Xem đáp án

Đáp án : C

Trong các phân rã α,γ và β thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã α


Câu 19:

19/07/2024

Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là

Xem đáp án

Đáp án : B

Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng năng lượng đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng vật chất tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).


Câu 20:

19/07/2024

Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố (kém bền vững) tự phóng ra các bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố khác (bền vững hơn). Các kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác dộng của các yếu tố ben ngoài như nhiệt độ, áp suất..


Câu 21:

18/07/2024

Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng ?

Xem đáp án

Đáp án: D

Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 22:

22/07/2024

Trường hợp nào sau đây luôn là quá trình tỏa năng lượng ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 24:

21/07/2024

Trong phản ứng hạt nhân: M1225g + X  N1122a +α  Thì X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.


Câu 25:

19/07/2024

Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là: 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương