Trang chủ Lớp 6 Khoa học 1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề 11. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Bộ Cánh diều

1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề 11. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Bộ Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

  • 426 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Ánh sáng từ các vệ tinh mà ta nhìn thấy được có từ đâu?

Xem đáp án

Ánh sáng từ các vệ tinh mà ta nhìn thấy được do vệ tinh phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

Chọn đáp án B


Câu 2:

17/07/2024

Trái Đất đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra xa? 

Xem đáp án

Trái Đất đứng thứ 3 trong hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra xa.

Chọn đáp án C


Câu 3:

23/07/2024

Sao chổi là loại thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo 

Xem đáp án

Sao chổi là loại thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo rất dẹt 

Chọn đáp án B


Câu 4:

17/07/2024

Đài thiên văn là công cụ dùng để ngắm vật nào sau đây? 

Xem đáp án

Đài thiên văn là công cụ dùng để ngắm các thiên thể trên bầu trời.

Chọn đáp án D


Câu 5:

17/07/2024

Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: 

Xem đáp án

Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.

Chọn đáp án D 


Câu 6:

17/07/2024

Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là

Xem đáp án

Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là sao băng.

Chọn đáp án C


Câu 7:

18/07/2024

Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? 

Xem đáp án

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.

Chọn đáp án A


Câu 8:

22/07/2024

Khi quan sát bầu trời đêm vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể nhìn thấy: 

Xem đáp án

Khi quan sát bầu trời đêm vào những đêm trời quang và không trăng, ta có thể nhìn thấy dải Ngân Hà màu sáng bạc vắt ngang bầu trời.

Chọn đáp án D 


Câu 9:

17/07/2024

Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất?

Xem đáp án

Hải Vương tinh ở xa Mặt Trời nhất nên có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất.

Chọn đáp án C


Câu 10:

17/07/2024

Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng:

Xem đáp án

Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng elip.

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay