Trang chủ Lớp 11 Vật lý 10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 11 Một số lưu ý về hiện tượng cảm ứng điện từ

10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 11 Một số lưu ý về hiện tượng cảm ứng điện từ

10 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 11 Một số lưu ý về hiện tượng cảm ứng điện từ

  • 189 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát trên một hệ giá đỡ đặt thẳng đứng như hình. Trong quá trình trượt xuống MN luôn giữ phương nằm ngang và vuông góc với đường cảm ứng từ. Độ lớn cảm ứng từ là B. Điện trở của toàn bộ mạch điện là R. Chiều dài thanh MN là l. Gia tốc trọng trường là g. Vận tốc lớn nhất của thanh MN được tính bằng công thức nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

Khi thanh rơi xuống với vận tốc v thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:  ξ=Bvl

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều (Như hình vẽ) sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ Ft hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực P , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì  I=ξR=BvlR (v  tăng thì I cũng tăng)

Lại có  nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.

Vậy khi  v=vmax , ta có:

Ft=P 

B2l2vmaxR=m.g 

vmax=mgRB2l2


Câu 2:

20/07/2024

Cho hệ thống như hình vẽ. Các thanh ray hợp với mặt ngang góc α, thanh dẫn AB = l khối lượng m trượt thẳng đứng trên hai ray, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang. Do trọng lực và lực điện từ, AB trượt đều với vận tốc v. Vận tốc trượt của thanh AB bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A


Khi thanh rơi xuống với vận tốc  thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:  ξ=Bvl

 

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ Ft hướng lên trên vuông góc với phương ngang. Dưới sự tác dụng của trọng lực P , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì I=ξR=BvlR (v  tăng thì I cũng tăng)

Lại có Ft=BlI=B2l2vR nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.

Vậy khi  v=vmax , ta có:

Ft=P 

B2l2vmax.sinαR=m.g 

vmax=mgRB2l2.sinα


Câu 3:

18/07/2024

Thanh đồng MN khối lượng m = 2 g trượt đều không ma sát với vận tốc v = 5 m/s trên hai thanh đồng thẳng đứng song song cách nhau khoảng l = 50 cm, từ trường nằm ngang như hình vẽ, B = 0,2 T. Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc. Cho g = 10 m/s. Độ lớn dòng điện cảm ứng trong thanh là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh rơi xuống với vận tốc v thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:  ξ=Bvl

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ Ft  hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực P , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì  I=ξR=BvlR (v  tăng thì I cũng tăng)

Lại có Ft=BlI=B2l2vR nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P  thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với  v=5m/s .

Ta có:

 Ft=P 

 B.l.I=m.g 

 B.l.ξR=m.g 

 B.l.BvlR=m.g

 B2l2vR=m.g

Thay số m=2g;v=5m/s;B=0,2T;l=50cm=0,5m;m=2g=0,002kg;g=10m/s2 

R=2,5Ω 

I=BvlR=0,2.5.0,52,5=0,2A


Câu 4:

18/07/2024

Thanh kim loại AB = l = 20 cm được kéo trượt đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang như hình. Các ray nối với nhau bằng điện trở R = 1,5 Ω. Vận tốc AB là v = 6 m/s. Hệ thống đặt trong một từ trường đều B thẳng đứng (B = 0,4 T). Bỏ qua điện trở ray và thanh AB. Tìm cường độ dòng điện cảm ứng qua R.

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh chuyển động với vận tốc  thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:  ξ=Bvl

Thay số:  B=0,4T;v=6m/s;l=20cm=0,2m 

 ξ=0,4.6.0,2=0,48V. 

Vậy cường độ dòng điện cảm ứng qua R là: I=ξR=0,481,5=0,32A


Câu 5:

22/07/2024

Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động   = 1 V và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt xuống không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T. Tính vận tốc của thanh AB khi đã đạt tới giá trị không đổi.

 

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ.


Khi thanh trượt xuống với vận tốc v thì trong thanh sẽ có suất điện động cảm ứng là:

 

 ξ'=Blv 

Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh. Ta có:

 I=ξ+Blvr+R.

Lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều, khi đó:

BIl=mgI=mgBl=0,5 

v=Ir+RξBl=0,5  m/s


Câu 6:

17/07/2024

Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T). Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi xuống với vận tốc 1 m/s ?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh AB đi xuống thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở B, cực dương ở A.

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên I sẽ tăng lên  lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với vận tốc .

Khi đó : Ft=PBIl=mg    

I=mgBl=0,01.101.0,2=0,5A. 

Suất điện động do thanh AB tạo ra là

ξ'=Blv=1.0,2.1=0,2V.

ta có:

I=ξ'+ξr+Rξ=I.r+Rξ'=0,5.2+0,20,2=0,9V.


Câu 7:

23/07/2024

Trong miền không gian có từ trường đều với cảm ứng từ B = 0,5 T, người ta đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật làm bằng kim loại, trên đó có các điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω. Thanh kim loại AB có chiều dài l = 20 cm trượt không ma sát trên hai cạnh của khung dây về phía R2 với vận tốc v = 20 m/s. Khi thanh BC chuyển động, tính cường độ dòng điện chạy qua thanh BC.

Xem đáp án

Đáp án D

Khi thanh BC chuyển động về phía  thì thanh BC đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở C, cực dương ở B.

Ta vẽ lại mạch điện như sau:

Suất điện động do thanh BC tạo ra là

ξ=Blv=0,5.0,2.20=2V.

Cường độ dòng điện chạy qua thanh BC là

I=ξR1.R2R1+R2=22.42+4=1,5A.


Câu 8:

23/07/2024

Cho mạch điện như hình vẽ. ξ=1,2 V, r = 1 Ω, MN = l = 40 cm; RMN = 3 Ω; véc tơ cảm ứng từ vuông góc với khung dây, B = 0,4 T. Bỏ qua điện trở các phần còn lại của khung dây. Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray. Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 2 m/s. Dòng điện chạy qua mạch bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi thanh MN chuyển động sang phải thì thanh MN đóng vai trò như nguồn điện với cực âm ở N, cực dương ở M.

Suất điện động do thanh MN tạo ra là

ξ'=Blv=0,4.0,4.2=0,32V.

Dòng điện chạy qua mạch bằng

ξ'=Blv=0,4.0,4.2=0,32V.


Câu 9:

23/07/2024

Thanh AB trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang theo chiều như hình vẽ, vận tốc của thanh AB có độ lớn 2 m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cho AB = 40 cm, B = 0,2 T, ξ=2 V, r = 0 Ω, RAB = 0,8 Ω, bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Số chỉ của ampe kế bằng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh AB trượt sang phải thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở A, cực dương ở B.

Suất điện động do thanh AB tạo ra là

ξ'=Blv=0,2.0,4.2=0,16V.

Số chỉ của ampe kế là

I=ξ+ξ'RAB+r=2+1,60,8+0=2,7A.


Bắt đầu thi ngay