Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm

Với giải Bài 50.6* trang 102 SBT Vật lí 9 biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

1 4,507 26/03/2022


Giải SBT Vật lí 9 Bài 50: Kính lúp

Bài 50.6* trang 102 SBT Vật lí 9:

a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet ?

Gợi ý: Hãy dựng ảnh, không cần dùng tỉ lệ. Dựa vào hình vẽ để tính.

b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?

c) Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đều đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?

Lời giải:

a) Dựng ảnh như hình vẽ 50.6

Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm (ảnh 1)

- Vì ΔA’B’F’ ~ ΔOIF’ nên: 

OIA'B'=OF'A'F'=OF'A'O+OF'

- Vì ΔOAB ~ ΔOA’B’nên: ABA'B'=OAOA'(1)

- Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm (ảnh 1)

Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm

A'B'AB=d'd=ffd101=100100d=d'd

d = 90mm = 9cm

d’= 10.d = 90cm

Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.

b) Tương tự, thay số: AB = 1mm; A’B’ = 10mm; f = 40cm = 400mm

A'B'AB=d'd=ffd101=400400d=d'd

d = 360mm = 36cm

d’= 10.d = 360cm

Vậy vật cách kính 36cm và ảnh cách kính 360cm.

c) Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao l0 mm. Trong trường hợp a) thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b) ảnh cách mắt đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a) ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b).

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 50.1 trang 102 SBT Vật lí 9: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? Một ngôi sao...

Bài 50.2 trang 102 SBT Vật lí 9: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm...

Bài 50.3 trang 102 SBT Vật lí 9: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật hay nhìn trực tiếp...

Bài 50.4 trang 102 SBT Vật lí 9: Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan sát cùng một vật...

Bài 50.5 trang 102 SBT Vật lí 9: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm...

Bài 50.7 trang 102 SBT Vật lí 9: Ai trong số các người kể dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc...

Bài 50.8 trang 103 SBT Vật lí 9: Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào dưới đây không thể dùng làm kính lúp đuợc...

Bài 50.9 trang 103 SBT Vật lí 9: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy ảnh như thế nào...

Bài 50.10 trang 103 SBT Vật lí 9: Trên giá đỡ của một cái kính có ghi 2,5x. Đó là: Một thấu kính hội tụ có tiêụ cự...

Bài 50.11 trang 103 SBT Vật lí 9: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh...

Bài 50.12 trang 103 SBT Vật lí 9: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh...

1 4,507 26/03/2022


Xem thêm các chương trình khác: