Danh sách câu hỏi
Có 1,861 câu hỏi trên 47 trang
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
Đọc văn bản sau và làm theo yêu cầu:
Ở tuổi mới lớn, việc đặt trọng tâm vào học tập rất phổ biến, Lisa đã hối hận vì đặt trọng tâm vào học tập trong một thời gian dài:
“Tôi có nhiều tham vọng và muốn trở thành bác sĩ giải phẫu thần kinh. Từ khi còn học lớp 7 tôi đã siêng năng như một sinh viên đại học: thức dâỵ vào 6h và đi ngủ vào lúc 2h sang chỉ để học! Bố mẹ cũng cố làm tôi thư giãn, như tôi kỳ vọng vào chính bản thân mình. Giờ đây tôi nhận ra tôi có thể đạt được điều đó mà không cần phải cố gắng tới mức như vậy, và lẽ đó tôi đã có những phút giây vui vẻ hơn, và không bị đánh rơi cả tuổi trẻ của mình”
Việc học hành rất cần thiết cho tương lai của chúng ta và phải ưu tiên hàng đầu, Nhưng chúng ta nên cẩn thận, đừng để cho những danh hiệu này kia chi phối toàn bộ cuộc sống của chúng ta. Những thiếu niên lấy trường học làm trung tâm thường bị ám ảnh bởi việc đạt thứ hạng cao đến nỗi họ quên rằng mục đích thực sự của việc học là sự hiểu biết. Như hàng ngàn người đã làm được, bạn có thể học rất xuất sắc nhưng vẫn duy trì được sự cân bằng khỏe khoắn trong đời sống. Hãy nhớ rằng giá trị của chúng ta không phải được tính bằng tổng số điểm trung bình của chúng ta!
(Trích 7 thói quen của người thành đạt, dẫn theo http://gacsach.com)
Thao tác lập luận chính của văn bản là gì?
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu quan điểm của anh/chị về: Tôn sư trọng đạo trong thời đại ngày nay.
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
Đọc đoạn trích:
Ngày còn bé, tôi và cậu bạn thân hay chơi trò thổi nước. Nhỏ một giọt nước lên bậu cửa sổ, rồi nhỏ một giọt nữa cách xa giọt nước kia một xíu, và hai đứa chúm môi ra sức thổi hai giọt nước về phía nhau, thật hoan hỉ làm sao cái cảm giác được nhìn thấy hai giọt nước nhập vào làm một. Tôi đã nghĩ nếu chúng tôi cứ chăm chỉ chơi thổi nước, để hàng ngàn hàng vạn giọt nước đón nhận nhau, thì rồi sẽ có cả một cái biển lớn.
Ông tôi sống trong một làng ngoại thành chưa có đèn đường. Đêm đêm, lũ trẻ bán bánh mỳ, khoai nướng ở làng khác đến, phóng xe bon bon theo những ngõ xóm hiu hắt ánh đèn. Khi người ta tới, đào đường để đặt hệ thống thoát nước, ông nội tôi mỗi đêm lại hì hụi nối điện nhà, thắp lên trong ngõ một ngọn đèn, để lũ trẻ làng bên nhìn thấy những chỗ đường mới đào mà tránh. Ông tôi yêu tôi, yêu cả những đứa trẻ xa lạ ấy mà rộng lòng bao bọc!
Một người cha dẫn cô con gái nhỏ đi mua giày, và cô bé trở về nhà với đôi chân tung tăng trong một đôi giày mỗi chiếc một màu, với em, những chiếc giày trong một đôi giày cũng có “quyền được khác nhau”. Người cha ấy tủm tỉm cười, rộng lòng đón nhận những suy nghĩ khác thường của con trẻ.
(Rộng lòng, Ngô Thị Phú Bình, dẫn theo https://homnayvangaymai.wordpress.com)
Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt gì?
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem
lượt xem