Danh sách câu hỏi

Có 11,179 câu hỏi trên 280 trang

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Mô-lô-tốp sang Luân Đôn và Oa-sinh-tơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên  minh chống nước Đức Hít le cùng bọn tay sai ở Châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oa-sinh-tơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô-Mĩ vê những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ sự cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là Liên Xô, Anh, Mĩ cuối cùng cũng được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp tác chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 204)

Sự kiện nào mở đầu phong trào chống phát xít trên toàn thế giới?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Có bao nhiêu nước trong khu vực Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Bản tuyên bố chung của 26 nước ngày 1-1-1942 đã đánh dấu sự hình thành Mặt trận Đồng minh chống phát xít trên phạm vi toàn thế giới.

Để củng cố Mặt trận Đồng minh chống phát xít, tăng cường quan hệ hợp tác giữa ba nước Liên Xô và Anh, Mĩ, tháng 5-1942, chính phủ Liên Xô đã cử ngoại trưởng Mô-lô-tốp sang Luân Đôn và Oa-sinh-tơn để đàm phán với các nhà lãnh đạo hai nước Anh, Mĩ. Ngày 26-5-1942, tại Luân Đôn đã kí kết một hiệp ước giữa Anh và Liên Xô về việc liên  minh chống nước Đức Hít le cùng bọn tay sai ở Châu Âu, và việc tương trợ lẫn nhau sau chiến tranh. Ngày 11-7-1942, tại Oa-sinh-tơn đã kí kết Hiệp ước Liên Xô-Mĩ vê những nguyên tắc tương trợ trong quá trình chiến tranh chống xâm lược.

Như vậy, nhờ sự cố gắng của Liên Xô, Mặt trận Đồng minh chống phát xít toàn thế giới, mà nòng cốt là Liên Xô, Anh, Mĩ cuối cùng cũng được thành lập. Sự tồn tại của Mặt trận Đồng minh đã có ý nghĩa tích cực, to lớn trong việc đoàn kết và hợp tác chiến đấu giữa các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để chiến thắng kẻ thù.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 204)

Sự kiện nào mở đầu phong trào chống phát xít trên toàn thế giới?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Tại sao điều bổ sung Pờ lát bị người Cuba cực lực phản đối?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Khi nào là cơ hội để các nước Đông Nam Á vùng lên giải phóng dân tộc?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Khi nào phát xít Nhật thiết lập nền thống trị với các nước ở khu vực Đông Nam Á?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.  

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là

Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.

Xem Bài Dịch

Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.

Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)

Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ở các nước Đông Nam Á, đã diễn ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật và chống lại trật tự mới của phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn nền độc lập của các dân tộc. Trong cuộc đấu tranh này, các lực lượng yêu nước chống phát xít đã tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới. Đồng thời, các lực lượng vũ trang cũng được thành lập ở những thời điểm khác nhau và góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật.

Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế hết sức thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Chớp thời cơ đó, các dân tộc ở Đông Nam Á đã vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước. Tháng 8-1945, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi. Ở Lào, ngày 23-8 nhân dân Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 12-10-1945, nhân dân thủ đô Viêng chăn khởi nghĩa giành chính quyền. Ở Indonexia, ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 17-8-1945, Tuyên ngôn độc lập được công bố, nước Cộng hòa Indonexia được thành lập.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 131-132)

Có bao nhiêu nước trong khu vực Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?

Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.

Xem Bài Dịch

Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.

Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?

Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.

Xem Bài Dịch

Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.

Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Tại sao điều bổ sung Pờ lát bị người Cuba cực lực phản đối?

Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

Xem thêm

tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.

Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.

Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.

Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.

Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.

Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)

Ý nào sau đây không phải là kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Ru dơ ven thiết lập chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là

Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

Xem thêm

tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.

Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.

Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.

Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.

Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.

Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)

Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên là chính phủ Mĩ tuyên bố vào tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Mặc dù chính phủ Ru dơ ven cải thiện quan hệ với Liên Xô là xuất phát từ quyền lợi của Mĩ, song đâycũng là thắng lợi của nên ngoại giao Liên Xô và chính nó đã đem lại những kết quả tốt trong thời gian chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít sau này. Tuy nhiên, điều đó cũng không hề có nghĩa là giảm bớt chủ trương chống cộng sản của chính quyền Ru dơ ven. Những âm mưu ngấm ngầm hướng những cuộc xâm lược về phía Liên Xô vẫn diễn ra trong thời kì này.

Quan hệ giữa nước Mĩ với khu vực Mĩ Latinh, khi Ru dơ ven mới nhận chức, rất căng thẳng do sự phản đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân các nước này trước “chính sách cây gậy lớn” mà Mĩ áp dụng từ lâu. Hơn thế nữa, vai trò kinh tế của châu Âu ngày càng tăng đã xâm nhập cả vùng “sân sau” này của Mĩ. Trước tình hình đó, ngay từ năm 1934, Ru dơ ven đã tuyên bố “Chính sách láng  giềng thân thiện”đối với các nức Mĩ Latinh. Trên tinh thần đó, năm 1934, chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ “Điều bổ sung Pơ lát vốn bị người Cuba cực lực phản đối (Điều bổ sung Pơ lát được ghi trong Hiến pháp quy định Mĩ có quyền can thiệp vũ trang vào Cuba). Tiếp theo, Mĩ đã chấm dứt những cuộc can thiệp cuối cùng của Hoa Kì ở Trung Mĩ: ở Haiti và Cộng hòa Đôminia. Cùng năm đó, tổng thống Ru dơ ven hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin.

(Lịch sử thế giới hiện đại, trang 113-114)

Sự kiện có tầm quan trọng đầu tiên trong quan hệ ngoại giao của Mĩ dưới thời Tổng thống Ru dơ ven?

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi:

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.

- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.

Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.  

Xem thêm

Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.

- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giai nhóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155).

Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevo năm 1954 là

Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.

Xem Bài Dịch

Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng.

Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156)

Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

Việc Pháp thực hiện kế hoạch Rơve đã làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp, căn cứ địa Việt Bắc bị bao vây,... Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển lên một bước mới, tháng 6 – 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

Xem thêm

tịch Hồ Chí Minh ra mặt trận để cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.

Sáng sớm 16 – 9 - 1950, các đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê. Sau hơn 2 ngày chiến đấu, sáng 18 – 9, bộ đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, quân địch ở Thất Khê lâm vào tình thế bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4. Để yểm trợ cho cuộc rất quan này, Pháp huy động quân từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về. Đoán trước được ý định của địch, quân ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên Đường số 4 khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm (8 – 10 – 1950) và ngày 13 – 10 – 1950, rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị quân ta chặn đánh.

Quân Pháp trở nên hoảng loạn, phải rút chạy, Đường số 4 được giải phóng ngày 22 – 10 – 1950.

Phối hợp với mặt trận Biên giới, quân ta đã hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường số 6, Đường số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình (4 – 11 – 1950). Chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên khu V và Nam Bộ.

Sau hơn một tháng chiến đấu, chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8 000 tên địch, giải phóng một vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng “Hành lang Đông - Tây” của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơve bị phá sản.

Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 136 – 138)

Ý nghĩa chiến lược của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là gì?