Câu hỏi:
11/09/2024 203
Yếu tố nào sau đây không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Yếu tố nào sau đây không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Nguy cơ bùng nổ của một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.
B. Yêu cầu hợp tác để giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu
C. Những tác động to lớn của cuộc cách mạng học-kĩ thuật.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Những tác động to lớn của cuộc cách mạng học-kĩ thuật, không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX
Năm 1957, sáu nước Tây Âu đã thành lập tổ chức cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
- Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX) chủ yếu là do tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới bất lợi. Cụ thể là vị thế của Mĩ và Liên Xô ngày càng suy giảm và cuộc chạy đua vũ trang trong hơn 4 thập kỉ quá tốn kém.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn Đông – Tây.
- Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô – Mỹ.
+ Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
+ 1972, Xô – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược,...
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki.
- Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong sau thời kì chiến tranh lạnh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?
So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?
Câu 2:
Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đều có tính chất
Câu 4:
Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
Câu 5:
Ở Việt Nam, trong những năm 1919-1925, lực lượng xã hội nào sau đây có hoạt “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”?
Câu 7:
So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?
So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Câu 9:
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 – 1896)?
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 – 1896)?
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng xã hội nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ?
Câu 12:
Trong thời gian ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động yêu nước nào sau đây?
Trong thời gian ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động yêu nước nào sau đây?
Câu 13:
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Câu 15:
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?