Câu hỏi:
17/07/2024 86Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Cục diện hai cục, hai phe hình thành, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
C. Cuộc chạy đua vũ trang gay gắt hai siêu cường Liên Xô – Mĩ
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và mở rộng về không gian địa lí
Trả lời:
Đáp án A
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, “bản đồ chính trị thế giới” chủ yếu là bản đồ của chủ nghĩa thực dân, một vài quốc gia thống trị những vùng đất rộng lớn trên thế giới. Tuy nhiên, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc hơn 100 quốc gia độc lập đã ra đời. Các quốc gia này từ chỗ là những vùng đất thuộc địa (của các nước đế quốc, thực dân) đã tự ghi tên mình trên bản đồ thế giới; tham gia tích cực vào công việc chính trị quốc tế,… => “bản đồ chính trị thế giới” thay đổi sâu sắc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, vì
Câu 2:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của nhân dân Việt Nam?
Câu 3:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) cho thấy: hậu phương của chiến tranh nhân dân
Câu 4:
Điểm khác biệt căn bản về phương hướng tác chiến của Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 là gì?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phải là những thách thức mà nhân dân châu Phi phải đối mặt trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Câu 6:
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ có nhiều tác động tích cực dẫn đến sự phát triển của nhân loại, ngoại trừ việc
Câu 7:
Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vì thu được nhiều lợi nhuận từ
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Câu 9:
Trong giai đoạn 1919 – 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào?
Câu 10:
Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản
Câu 11:
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều
Câu 12:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) chủ trương thành lập
Câu 13:
Nội dung nào phản ảnh không đúng tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
Câu 14:
Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu?
Câu 15:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?