Câu hỏi:
20/07/2024 86Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
A. Đều thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
B. Đều khiến cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn.
C. Đều giết chết được tướng giặc ngay tại trận.
D. Đều do nghĩa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc thực hiện.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A, C, D loại vì nội dung của các phương án này là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883.
B chọn vì sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai 1883, Pháp quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đâu là thắng lợi ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1950?
Câu 2:
Tổ chức nào dưới đây là hạt nhân đưa tới sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929)?
Câu 3:
Trải qua 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp lâm vào hoàn cảnh như thế nào?
Câu 4:
Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?
Câu 5:
Đâu là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
Câu 6:
Phong trào nào dưới đây là phong trào đấu tranh tiêu biểu của tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925?
Câu 7:
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?
Câu 9:
Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 10:
Đâu là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Việt Nam?
Câu 11:
Nhận định nào đúng về mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơ nevơ năm 1954?
Câu 12:
Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là gì?
Câu 13:
Quốc gia nào được coi là lá cờ đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 14:
Sau cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng nào?
Câu 15:
Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là gì?