Câu hỏi:
01/08/2024 186Ý nào dưới đây không phải là yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài
A. Nghĩa quân biết dựa và dân vừa chiến đấu vừa sản xuất
B. Nghĩa quân biết khai thác tốt địa hình, địa vật để chiến đấu lâu dài
C. Nghĩa quân biết vận dụng chiến lược hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa ở Bắc Kì
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Nghĩa quân biết dựa và dân vừa chiến đấu vừa sản xuất: Điều này cho thấy sự đoàn kết giữa nghĩa quân và nhân dân, tạo nên hậu phương vững chắc.
Vậy A sai
Nghĩa quân biết khai thác tốt địa hình, địa vật để chiến đấu lâu dài: Địa hình hiểm trở của vùng Yên Thế đã giúp nghĩa quân có lợi thế trong chiến đấu.
Vậy B sai
Nghĩa quân biết vận dụng chiến lược hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài: Đây là một chiến lược khôn khéo, giúp nghĩa quân bảo toàn lực lượng và kéo dài cuộc kháng chiến.
Vậy C sai
Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa ở Bắc Kì : Chính thực dân Pháp là muốn châm dứt xung đột để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Bắc Kì. Không có lí do nào Pháp muốn duy trì một cuộc khởi nghĩa chống lại chính chính sách bình định của mình như khởi nghĩa Yên Thế (mục tiêu khởi nghĩa Yên Thế: sgk 11 trang 133).
- Hơn thế, chính sách và hành động của Pháp là nhân tố khách quan đối với khởi nghĩa Yên Thế.
=> Chính vì thế, đáp án D không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian dài
Vậy D đúng
Kết luận:
Yếu tố chủ quan quan trọng nhất quyết định sự thành công của một cuộc khởi nghĩa chính là sự đoàn kết, sáng tạo và quyết tâm của nhân dân. Trong trường hợp của khởi nghĩa Yên Thế, việc dựa vào dân, khai thác địa hình và vận dụng chiến lược hợp lý đã giúp nghĩa quân tồn tại lâu dài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là
Câu 2:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 – 1951) là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng và là
Câu 3:
Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thé nào?
Câu 5:
Kết quả cuộc đấu tranh dành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Câu 6:
Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
Câu 7:
Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam sau khi
Câu 8:
Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 là do
Câu 9:
Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc kháng chiên của ta lag một cuộc kháng chiến toàn dân nên phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra trong bối cảnh nào?
Câu 11:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 12:
Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của quân dân Việt Nam về
Câu 13:
“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Câu 14:
“ Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” (Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?
Câu 15:
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?