Câu hỏi:
23/07/2024 120
Ý nào đánh giá đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954)?
Ý nào đánh giá đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954)?
A. Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Người tổ chức và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 (5-1941), mở ra thời kì trực tiếp chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Người đã cùng với Trung ương Đảng đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. Người đã cùng với Trung ương Đảng dự đoán chính xác thời cơ, kịp thời phát động tổng khởi nghĩa, giành chính quyền.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, loại trừ phương án.
Cách giải:
Người đã cùng với Trung ương Đảng đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo đánh giá đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954).
Chọn C.
Phương pháp: Phân tích, loại trừ phương án.
Cách giải:
Người đã cùng với Trung ương Đảng đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo đánh giá đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954).
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào là điểm mới của phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 so với phong trào cách mạng trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3:
Đặc điểm tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam trong cách mạng tháng Tám 1945 là
Đặc điểm tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam trong cách mạng tháng Tám 1945 là
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 5:
Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX là
Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX là
Câu 6:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
Câu 7:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Câu 8:
Sau khi phát xít Nhật xâm lược Đông Dương (9-1940), thực dân Pháp đã có hành động
Câu 9:
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
Câu 10:
Một trong những điểm khác biệt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1920) so với các bậc tiền bối là
Một trong những điểm khác biệt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911-1920) so với các bậc tiền bối là
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là
Câu 13:
Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Câu 14:
Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản Việt Nam
Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản Việt Nam