Câu hỏi:
21/07/2024 104Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q
Trả lời:
Chọn đáp án A
Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n
Trong đó là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản
Áp dụng cho bài toán ta được n = 2, vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng
Câu 2:
Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì
Câu 3:
Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày phóng xạ biến đổi thành hạt chì . Lúc đầu có 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là
Câu 4:
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ – 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
Câu 5:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm và một tụ điện có điện dung . Lấy . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại . Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
Câu 6:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều:
Câu 7:
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt . Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt . Giá trị của T
Câu 9:
Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
Câu 10:
Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào li độ x của một vật dao động điều hòa. Tần số góc của dao động bằng
Câu 12:
Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận được giá trị thứ nhất là và tiếp theo là thì ta nghe được âm to nhất. Ta có tỉ số:
Câu 13:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết nguồn có suất điện động và điện trở trong . Hai đèn cùng có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R. Muốn cho hai đèn sáng bình thương thì R' phải có giá trị bằng
Câu 15:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là