Câu hỏi:

27/10/2024 3,044

Xác định kiểu của biểu thức sau?

“34 + 28 – 45 ”

A. int.

B. float.

C. bool.

D. string.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng : D

* Lời giải:

- Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là string.

- Hàm INT là một hàm dùng để lấy giá trị phần nguyên của số đồng thời cũng làm tròn đến số nguyên gần với đó nhất. Hàm này thường được sử dụng để xử lý các kết quả của phép chia trong Excel.

→ A sai.

- Hàm float được sử dụng để biểu diễn các số dưới dạng thập phân. Ví dụ như các số 2.9, 5.3, 4.2, 8.5… là kiểu float. Bạn còn có thể dùng phương thức float để lưu số nguyên ở dạng thập phân có dấu phẩy động.

→ B sai.

- Kiểu dữ liệu bool trong C++ Kiểu dữ liệu bool, viết tắt của "boolean," là một kiểu dữ liệu trong lập trình được sử dụng để biểu thị giá trị logic của một biểu thức hoặc một biến. Kiểu dữ liệu bool chỉ có hai giá trị có thể có: true (đúng) và false (sai).

→ C sai.

* Phương pháp giải:

- nắm kỹ về kiểu dữ liệu trong python

+ trong python có rất nhiều kiểu dữ liệu, ví dụ: kiểu dữ liệu số nguyên, số thực, thập phân ( float),..

* Lý thuyết cần nắm thêm về các lệnh đơn giản:

* Kiểu dữ liệu số nguyên và số thực

- Ngôn ngữ lập trình bậc cao cho phép sử dụng các biến kiểu dữ liệu số nguyên và số thực.

- Trong Python, một biến được gán bằng một biểu thức tùy vào biểu thức đó là số nguyên hay số thực thì biến sẽ lưu trữ tương ứng là kiểu số nguyên hoặc số thực.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản (ảnh 1)

Hình 4.1: Làm việc với số nguyên và số thực

- Câu lệnh type() của Python cho ta biết kiểu dữ liệu cả biến hay biểu thức nắm trong cặp dấu ngoặc tròn.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản (ảnh 2)

 

Hình 4.2: Câu lệnh type() cho biết kiểu dữ liệu

2. Các câu lệnh vào – ra đơn giản

a) Nhập dữ liệu từ bàn phím

- Với câu lệnh nhập dữ liệu ta có thể lập trình với các biến mà giá trị của nó chỉ có thể biết khi thực hiện chương trình.

Ví dụ: Để tính tổng n số tự nhiên đầu tiên có lệnh:

sum = n*(n+1)/2

- Câu lệnh nhập giá trị cho một biến vào bàn phím có dạng:

Biến = input (dòng thông báo)

Trong đó: dòng thông báo để nhắc người dùng biết nhập gì, dòng thông báo là một xâu kí tự đặt giữa cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép, có thể không cần có.

- Dữ liệu nhập vào có dạng xâu kí tự. Nếu chuyển dữ liệu này sang kiểu số nguyên hay số thực để tính toán, sử dụng câu lệnh int() hay float():

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản (ảnh 3)

Ví dụ 1: Chương trình thực hiện tính tổng n số tự nhiên đầu tiên với giá trị n nguyên dương nhập vào từ bàn phím.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản (ảnh 4)

b) Xuất dữ liệu ra màn hình

- Cửa sổ Shell, nếu viết dòng lệnh chỉ chứa tên biến hoặc biểu thức số học thì kết quả tương ứng sẽ được đưa ra màn hình.

- Cửa sổ Code để đưa thông tin ra và lưu lại trên màn hình cần dùng lệnh print(). Dạng đơn giản của câu lệnh print( ) đưa giá trị các biểu thức ra màn hình là:

print (danh sách biểu thức)

Ví dụ 2: Viết chương trình nhập ba số thực là điểm kiểm tra cuối học kì của ba môn Ngữ văn, Vật lí, Sinh học. Tính và đưa ra màn hình tổng điểm và điểm trung bình của ba môn.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản (ảnh 5)

3. Hằng trong Python

- Hằng là những biến có giá trị chỉ định trước và không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Python không cung cấp công cụ khai báo hằng. Khi lập trình bằng Python, người ta thường sử dụng hằng số như một loại biến đặc biệt với cách đặt tên.

Ví dụ:

_PI = 3.1416      #Sử dụng như hằng π =3.1416.

_MOD = 1000000007  #Sử dụng như hằng mod = 109 +7

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

 Lý thuyết Tin học 10 Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản

Giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào ra đơn giản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu lệnh nào dùng để đưa dữ liệu từ bàn phím vào?

Xem đáp án » 22/07/2024 5,594

Câu 2:

1) Cú pháp lệnh input() : <biến> :=input(<Dòng thông báo>)

2) Lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra thiết bị chuẩn, thường là bàn phím

3) Lệnh input() có chức năng nhập dữ liệu thường từ bàn phím

4) Thông tin cần đưa ra có thể gồm nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, cho phép cả biểu thức tính toán

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 22/07/2024 5,502

Câu 3:

Câu lệnh sau bị lỗi không?

>>int(10.5)

Xem đáp án » 23/07/2024 3,126

Câu 4:

Kết quả của dòng lệnh sau

>>x=6.7

>>type(x)

Xem đáp án » 22/07/2024 3,033

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 18/07/2024 2,718

Câu 6:

Viết chương trình nhập vào 4 số và tính tổng của chúng. Các dòng lệnh số mấy bị sai?

a = int(input(“Nhập số a”))

b = float(input(“Nhập số b”))

c = int(input(“Nhập số c”))

d = input(“Nhập số d”)

print(“Tổng là: ”, a+b+c+d)

Xem đáp án » 13/07/2024 2,392

Câu 7:

Đâu không phải là kiểu dữ liệu cơ bản trong python ?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,958

Câu 8:

Đưa dữ liệu ra màn hình dùng thủ tục nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,735

Câu 9:

Lệnh nào dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong python?

Xem đáp án » 15/07/2024 1,676

Câu 10:

 Kết quả của câu lệnh sau là gì?

>>str(3+4//3)

Xem đáp án » 23/07/2024 1,652

Câu 11:

Để nhập giá trị số thực cho biến x bạn An viết câu lệnh như sau:

>>x = input(“Nhập số thực x: ”)

Câu lệnh trên đúng theo yêu cầu đặt ra chưa?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,648

Câu 12:

Kết quả của dòng lệnh sau

>>> x, y, z = 10, “10”, 10

>>> type(z)

Xem đáp án » 23/07/2024 1,567

Câu 13:

Xác định kiểu và giá trị của biểu thức sau

4 + 5*6-34 >5*8-2

Xem đáp án » 19/07/2024 1,554

Câu 14:

Câu lênh nào sau đây không báo lỗi?

1) float(4)

2) int(“1+3”)

3) int(“3”)

4) float(“1+2+3”)

Xem đáp án » 13/07/2024 1,188

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »