Câu hỏi:
20/12/2024 173Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
trong bối cảnh nào?
A. Những người lãnh đạo đã có sự chuẩn bị chu đáo
B. Tầng lớp trung gian sẵn sàng tham gia khởi nghĩa
C. Lực lượng của cuộc khởi nghĩa được chuẩn bị chu đáo
D. Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) trong bối cảnh Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước.
Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc Dân đảng tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội, nhân sự kiện này, thực dân Pháp tiến hành một cuộc khủng bố dã man.
Bị động trước tình thế, những nhà lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam Quốc Dân đảng quyết định dốc hết lực lượng nhằm thực hiện cuộc bạo động cuối cùng“không thành cong cũng thành nhân“.
-Các đáp án khác,không phải là bối cảnh Việt Nam Quốc dân đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
→ D đúng. A, B, C sai.
* Việt Nam Quốc dân Đảng.
a. Sự ra đời
- Trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927, tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập, do Nguyễn Thái Học,... đứng đầu.
b. Quá trình hoạt động
* Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tư sản dân tộc,...
* Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở một số tỉnh Bắc Kì.
* Đường lối đấu tranh:
- Lúc mới thành lập, chưa có cương lĩnh rõ ràng, chỉ nêu chung chung là: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.
- Năm 1929, công bố Chương trình hành động, nêu rõ nguyên tắc “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Cuộc cách mạng này sẽ diễn ra qua 4 thời kì, nhằm mục đích:
+ Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua.
+ Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
* Phương pháp đấu tranh:
- Bạo động vũ trang, nặng về ám sát, khủng bố cá nhân.
- Hoạt động đấu tranh thiên về quân sự, ít chú ý đến tuyên truyền cách mạng, xây dựng cơ sở trong quần chúng.
* Hoạt động tiêu biểu: tổ chức khởi nghĩa yên bái (9/2/1930), nhưng thất bại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phong trào thi đua của nông dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) là phong trào
Câu 2:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đề ra Chiến lược toàn cầu dựa trên sức mạnh vượt trội nào?
Câu 3:
Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3-1921 Lê nin và Đảng Bôn sê vích đã
Câu 4:
Một trong những ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là
Câu 5:
Trong thời kỳ cải cách mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc lấy lĩnh vực nào làm trọng tâm?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây là khái quát đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Câu 7:
Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam đã thực hiện quyền công dân thông qua sự kiện nào dưới đây?
Câu 8:
Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 đầu năm 1975 để Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là gì?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây nói về sự phát triển kinh tế Mỹ nửa sau những năm 40 thế kỷ XX?
Câu 10:
Trong những năm 1996 - 2000, ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là
Câu 12:
Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ là do
Câu 13:
Thắng lợi nào đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
Câu 14:
Hội nghị Ian-ta (2-1945) phân chia vùng chiếm đóng của quân đội Liên Xô ở châu Á là
Câu 15:
Trong quá trình phát triển, việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do